Hồi quy dự đoán về nhận thứccủa học sinh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức về rối loạn trầm cảm của học sinh trung học phổ thông tỉnh thái bình (chương trình đào tạo thí điểm) (Trang 84)

Hệ số khơng chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t p B Sai số chuẩn Beta

Hằng số 32,37 1,27 25,49 0,00 Thiếu hiểu biết do nhóm yếu tố

truyền thông 5,24 0,86 026 6,09 0,00 Thiếu hiểu biết do khả năng tiếp cận 0,04 0,57 0,00 0,08 0,93 Thiếu hiểu biết do định kiến xã hội 0,46 0,49 0,04 0,93 0,34 Thiếu hiểu biết do quan điểm bản

thân 0,64 0,53 0,05 1,19 0,23

Ghi chú: Biến phụ thuộc: Tổng nhận thức chung; biến độc lập : Thiếu hiểu biết do nhóm yếu tố truyền thơng; Thiếu hiểu biết do khả năng tiếp cận; Thiếu hiểu biết do định kiến xã hội; Thiếu hiểu biết do quan điểm bản thân.

Số liệu phân tích hồi quy cho thấy nhận thức về rối loạn trầm cảm của học sinh THPT bị ảnh hưởng bởi nhóm yếu tố về thiếu hiểu biết do truyền thông với F = 12,97, p = 0 < 0,05 và cả 4 nhóm yếu tố trên đều có hệ số VIF < 2 cho thấy khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Kết quả này đã khẳng định nhóm yếu tố thơng tin truyền thơng có ảnh hưởng tới nhận thức về rối loạn trầm cảm của học sinh.

3.1.9. Ý kiến đề xuất của học sinh giúp bản thân phòng chống rối loạn trầm cảm

Biểu đồ 3.3. Tần số học sinh đƣa ra ý kiến đề xuất bản thân phòng chống rối loạn trầm cảm theo ý kiến 1

Ghi chú:

(1) Xây dựng môi trường, lối sống lành mạnh, thân thiện, cởi mở. (2) Cân bằng giữa việc học và chơi

(3) Gia đình, bạn bè, thầy/ cơ giáo quan tâm

(4) Nhà trường nên mở thêm phịng tâm lý và có chun gia tâm lý (5) Suy nghĩ tích cực, vui vẻ, hịa đồng với mọi người.

(6) Tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường. (7) Tích cực giao tiếp

(8) Tìm kiếm thơng tin về RKTC trên sách báo, internet

(9) Tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục, tăng nhận thức về RLTC trong trường và xã hội.

(10) Xây dựng môi trường, lối sống lành mạnh, thân thiện, cởi mở. (Ý kiến 1 có 4 học sinh khơng cho ý kiến)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 18 40 50 123 218 20 28 48 11 SL HS - Ý KIẾN 1

Biểu đồ 3.3 cho thấy học sinh đưa ra các ý kiến cá nhân của mình nhiều nhất là ―Tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường‖ có tới 218 học sinh trong tổng số học sinh tham gia nghiên cứu là 556 học sinh. Ý kiến tiếp theo là ―Suy nghĩ tích cực, vui vẻ, hịa đồng với mọi người‖ có tới 123 học sinh cùng ý kiến này. Tiếp theo là ―Nhà trường nên mở thêm phịng tâm lý, và có chuyên gia tâm lý‖ ở ý kiến 1 này có tới 50 quan điểm của học sinh giống nhau. Tổ chức hoạt động tuyên truyền giáo dục tăng nhận thức về RLTC trong trường học và xã hội cũng được các em quan tâm và có tới 48 học sinh cùng ý kiến này. Các em tự tìm kiếm thông tin trên sách báo, internet có tới 28 học sinh đồng quan điểm này. Ngồi ra cịn có các ý kiến như cân bằng giữa việc học và chơi (18 HS); tích cực giao tiếp (20 HS); Xây dựng môi trường, lối sống lành mạnh, thân thiện, cởi mở (11 HS).

Biểu đồ 3.4. Tần số học sinh đƣa ra ý kiến đề xuất bản thân phòng chống rối loạn trầm cảm theo ý kiến 2

1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 33 81 1 6 54 119 109 30 97 24 SL HS - Ý KIẾN 2

Ghi chú

(1) Cân bằng giữa việc học và chơi

(2) Gia đình, thầy/ cơ giáo phải để ý, chăm sóc, lắng nghe, chia sẻ, giảm áp lực học tập.

(3) Hẹn hò

(4) Khám sức khỏe theo định kỳ

(5) Nhà trường nên mở thêm phịng tâm lý và có chun gia tâm lý. (6) Suy nghĩ tích cực, vui vẻ, hịa đồng với mọi người.

(7) Tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường và xã hội. (8) Tìm kiếm thơng tin về RLTC trên sách báo, internet,

(9) Tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục, tăng nhận thức về trầm cảm trong trường và xã hội

(10) Xây dựng môi trường, lối sống lành mạnh, thân thiện. (ý kiến 2 có 6 HS khơng có ý kiến)

Biểu đồ trên học sinh đưa ra các ý kiến cho rằng học sinh phòng ngừa rối loạn trầm cảm là: Suy nghĩ tích cực, vui vẻ, hịa đồng với mọi người có 119 học sinh cùng đồng quan điểm với nhau. Tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường và xã hội có tới 109 học sinh trong tổng số học sinh tham gia trả lời có ý kiến giống nhau. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, tăng nhận thức về trầm cảm trong trường và xã hội số lượng học sinh có cùng ý kiến là 97 người. Có 81 học sinh cùng ý kiến rằng gia đình, thầy/ cơ giáo phải để ý, chăm sóc, lắng nghe, chia sẻ, giảm áp lực học tập. Nhà trường nên mở thêm phịng tâm lý và có chuyên gia tâm lý có 54 học sinh cùng quan điểm. Cân bằng giữa việc học và chơi cũng có 33 học sinh cho rằng cần có sự cân bằng để có thời gian học và chơi hợp lý. Ngồi ra ý kiến tìm kiếm thơng tin về RLTC trên sách báo, internet (30HS); Xây dựng môi trường, lối sống lành mạnh, thân thiện (24 HS); Khám sức khỏe theo định kỳ là 6 HS; và hẹn hò cũng là cách thức giúp học sinh phòng chống RLTC.

Biểu đồ 3.5. Tần số học sinh đƣa ra ý kiến đề xuất bản thân phòng chống rối loạn trầm cảm theo ý kiến 3

Ghi chú

(1) Cân bằng giữa việc học và chơi (2) Gặp nhà tâm lý khi có vấn đề

(3) Gia đình, thầy/cơ giáo phải để ý, chăm sóc, lắng nghe, chia sẻ, giảm áp lực học tập.

(4) Khám sức khỏe theo định kỳ

(5) Khơng sử dụng chất kích thích, văn phẩm đồi trụy

(6) Nhà trường nên mở thêm phòng tâm lý và có chuyên gia tâm lý (7) Suy nghĩ tích cực, vui vẻ, hịa đồng với mọi người.

(8) Tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường và xã hội. (9) Tìm kiếm thơng tin về RLTC trên sách, báo, internet.

(10) Tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục, tăng nhận thức về trầm cảm trong trường và xã hội.

(11) Tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục, tăng nhận thức về trầm cảm trong trường và xã hội.

(12) Xã hội xóa bỏ định kiến về RLTC, quan tâm tới người bị trầm cảm nhiều hơn. (13) Xây dựng môi trường, lối sống lành mạnh, thân thiện, cởi mở.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 12 56 5 5 17 126 66 53 116 15 12 SL HS - Ý KIẾN 3

Ở ý kiến 3 có 44 học sinh khơng cho ý kiến.

Nhận xét biểu đồ 3.5. Ở ý kiến 3 các em cho rằng suy nghĩ tích cực, vui vẻ, hòa đồng với mọi người là phương pháp giúp các em phòng chống trầm cảm. Ý kiến này có tới 126 HS có cùng ý kiến với nhau. Tiếp theo là tổ chức tuyên truyền, giáo dục, tăng nhận thức về trầm cảm trong trường và xã hội có tới 116/516 HS tham gia nghiên cứu. Tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường và xã hội cũng có tới 66 học sinh đồng quan điểm với nhau. Các em cũng đề xuất biện pháp gia đình, thầy/cơ phải để ý, chăm sóc, lắng nghe, chia sẻ, giảm áp lực học tập – 56 HS có cùng ý kiến. Ngồi ra các biện pháp như: cân bằng giữa việc học và chơi – 33HS; gặp nhà tâm lý khi có vấn đề - 12HS; khám sức khỏe theo định kỳ - 5HS; khơng sử dụng chất kích thích, văn phẩm đồi trụy – 5HS; Nhà trường nên mở phịng tâm lý và có chun gia tâm lý là 17 HS, tìm kiếm thơng tin về RLTC trên sách, báo, internet là 53 HS, xã hội xóa bỏ định kiến về RLTC, quan tâm tới người bị trầm cảm nhiều hơn – 15 HS và cuối cùng là xây dựng môi trường, lối sống lành mạnh, thân thiện, cởi mở - 12 HS.

Như vậy, từ 3 ý kiến trên, học sinh chủ yếu tập trung vào ý kiến về phía nhà trường, xã hội và bản thân là chủ yếu. Các ý kiến liên quan tới nhà trường được các đa số học sinh quan tâm và yêu cầu hơn là các ý kiến về gia đình và bản thân các em cũng như xã hội. Một số ý kiến có nhiều học sinh cùng quan điểm là biện pháp phòng chống, ngăn ngừa nguy cơ rối loạn trầm cảm là: Tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường và xã hội, suy nghĩ tích cực, vui vẻ và hịa đồng với mọi người; Gia đình, thầy cơ giáo để ý, quan tâm và chăm sóc, lắng nghe, chia sẻ, cũng như giảm áp lực học tập ở các em, tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục, tăng nhận thức về trầm cảm trong trường và xã hội, cân bằng giữa việc học và chơi. Bên cạnh đó những ý kiến như tìm kiếm thơng tin về RLTC trên mạng, internet, sách báo cũng được các em quan tâm nhiều; xây dựng môi trường, lối sống lành mạnh, thân thiện; nhà trường nên có phịng tâm lý và có chun gia tâm lý là những ý kiến nổi trội trong việc giúp bản thân các em phòng chống rối loạn trầm cảm.

3.2. So sánh nhận thức của học sinh về rối loạn trầm cảm.

Bảng 3.13. So sánh nhận thức của HS theo các biến trƣờng, lớp, và giới

Đặc điểm ĐTB ĐLC Giá trị F p Giới Nam 39,27 7,60 23,33 p = 0,00 Nữ 42,15 6,26 Trƣờng Thái Ninh 40,03 6,90 13,66 p= 0,00 Chuyên Thái Bình 42,17 6,76 Lớp 10 41,13 6,26 0,39 p = 0,67 11 41,44 6,92 12 40,81 7,48 Nhận xét:

Nhìn vào bảng thống kê số liệu ở trên cho thấy nhận thức của học sinh theo biến giới tính thì có sự khác biệt với nhau khi kiểm nghiệm T – test có giá trị sig < 0,05 điều này cho thấy giữa nam và nữ có sự chênh lệch với nhau = 0,5 (ĐTB nam 39,27 <42,15 ĐTB nữ) về mặt nhận thức chung về rối loạn trầm cảm, mà ở đó nữ có nhận thức cao hơn nam giới.

Giữa hai trường Chun Thái Bình và trường Thái Ninh có sự khác biệt về mặt ý nghĩa nhận thức RLTC. Cột điểm trung bình thì giữa trường Chuyên Thái Bình có sự nhận thức cao hơn trường Thái Ninh (ĐTB Thái Ninh 40,03 <42,17 ĐTB Chuyên Thái Bình). Điều này chứng tỏ rằng, giữa hai khu vực nơng thơn và thành thị, thì học sinh ở trường Chuyên Thái Bình – trực thuộc thành phố Thái Bình có nhận thức tốt hơn học sinh ở trường Thái Ninh.

Giữa các khối lớp với nhau khơng có sự khác biệt ý nghĩa về mặt nhận thức chung về RLTC khi kiểm nghiệm ANOVA (sig > 0,05). Như vậy, giữa các lứa tuổi khơng có sự khác biệt gì về mặt nhận thức chung. Nhưng điểm trung bình được thể hiện ở từng khối lớp cũng phần nào cho thấy học sinh khối lớp 12 có sự nhận thức thấp hơn các khối lớp còn lại. Cụ thể là khối lớp 10 có ĐTB = 41,13, khối lớp 11 có ĐTB = 41,44 và khối lớp 12 với ĐTB là 40,81. Như vậy có thể nói rằng, học sinh lớp 11 có nhận thức tốt hơn các em học sinh khối lớp 12 và khối lớp 10.

Tóm lại, nhận thức của học sinh giữa các giới tính, trường học là có sự khác biệt nhau. Giữa các khối lớp với nhau khơng có sự khác biệt nào. Tuy nhiên điểm trung bình cũng thể hiện có sự chênh lệch đáng kể về mặt nhận thức giữa các khối lớp với nhau.

3.3. Kết quả phỏng vấn nghiên cứu

Chúng tôi tiến hành phỏng vấn 10 học sinh của hai trường THPT chúng tôi đã phát phiếu khảo sát, kết quả thu lại như sau:

Khi hỏi các em đã nghe đến rối loạn trầm cảm bao giờ chưa thì cả 10 học sinh chúng tôi phỏng vấn đều trả lời là đã từng được nghe và thường được biết qua nguồn thông tin là internet mỗi khi chúng em lướt web, cũng như lướt facebook. Chỉ có một học sinh tìm tịi kỹ hơn về rối loạn trầm cảm nên em đã tìm trên các trang điện tử của trường Đại học Y Hà Nội để tìm hiểu về vấn đề này. Có một số bạn đọc bài trên báo, sách, trên các trang web học đường và ti vi.

Về các triệu chứng của rối loạn trầm cảm các em nhận thức ở mức độ sơ xài. Các em chỉ đưa ra được vài ý như: giảm giao tiếp với mọi người xung quanh, khơng thích nhận sự quan tâm của người khác, thường hay ở một mình, có cảm xúc buồn chán, hay cáu gắt, có một vài triệu chứng cơ thể như rối loạn ăn uống, giấc ngủ, và đau đầu, chậm chạp trong mọi hoạt động, có suy nghĩ tiêu cực về cuộc sống. Có 6/10 học sinh phỏng vấn cho rằng có ý nghĩ tự tử. Dễ bị lo âu. Bạn H cho biết còn nghe thấy tiếng gì đó trong tai.

Đối với các yếu tố/ nguyên nhân gây nên rối loạn trầm cảm, hầu hết các em đều cho là do áp lực học tập từ cha mẹ - sự kỳ vọng của cha mẹ lên con cái về việc học hành, thi cử, cần phải thi trường này theo một đường sẵn mà cha mẹ vạch ra. Bạn A cho biết thêm là xã hội có cái nhìn lệch về thành tích giữa các trường nổi tiếng và khơng nổi tiếng cho nên cũng gây áp lực cho chúng em, khiến chúng em cảm thấy lo lắng, căng thẳng, chán nản. Bạn T cho biết thêm do một biến cố nào đó ở quá khứ kéo dài đến hiện tại, có thể do sử dụng thuốc quá liều hoặc sai quy cách, do di truyền. Bạn H nói rằng, trong trường hay có bạo lực học đường có thể gây nên trầm cảm. Bạn H nói do có ai đó tấn cơng mình qua mạng xã hội, hoặc bị mọi người xung quanh ghét bỏ.

Hậu quả của rối loạn trầm cảm hầu hết các em đều đưa ra hậu quả nguy hiểm nhất của RLTC là tính mạng của con người. Các em đều cho rằng, hậu quả của rối loạn trầm cảm dễ dẫn tới tự tử. Ngoài ra các em cũng đưa ra một vài ý khác như: buồn chán, mất dần cảm xúc khi tiếp xúc với người khác, ảnh hưởng tới học tập của bản thân, cảm thấy giảm hứng thú, khơng muốn tiếp tục nó nữa, xa lánh cộng đồng, có hành động thái quá với người khác, gây thương tích với người khác, bị cơ lập hoặc tự cô lập mình với thế giới.Bạn H cho rằng, có ảnh hưởng tới sức khỏe thể chất và tinh thần như lo lắng, chán ăn, mất ngủ và đau đầu, học kém. Bạn L cho biết thêm hậu quả của RLTC cịn dễ có hành vi kích động. Bạn T cịn cho rằng, hậu quả không chỉ gây cho bản thân mà còn gây cú sốc tinh thần cho người thân xung quanh.Bạn H nói thêm về hậu quả của RLTC ảnh hưởng đến cả kinh tế trong gia đình cũng như xã hội.

Về các biện pháp làm giảm ngăn ngừa nguy cơ mắc rối loạn trầm cảmđa số các em cho rằng cần có người tư vấn, có người chia sẻ phù hợp, thay đổi quan điểm của mọi người nhất là cha mẹ, thầy cô để giảm sự kỳ vọng cũng như áp lực từ cha mẹ và nhà trường. Bên cạnh đó các em cũng cho rằng, cha mẹ thầy cô nên quan tâm nhiều hơn để các em chia sẻ nỗi niềm ra được cũng như đón nhận được sự thơng cảm, thấu cảm từ mọi người thân. Bạn T cho biết có thể tìm đến bác sĩ, dùng thuốc hoặc liệu pháp trị liệu để ngăn ngừa nguy cơ RLTC này. Bạn T nói rằng: nhà trường nên cung cấp những kiến thức cơ bản cho học sinh để chúng em có thể ngăn ngừa, phát hiện cũng như cảnh báo cho người có triệu chứng về RLTC để cho họ biết. Bạn H nói nên tiếp xúc với những điều tích cực như đọc sách, xem phim, nghe nhạc, có thể tìm câu nói của người nổi tiếng trong lúc đó có động lực trở lại và tốt hơn, tâm sự với bạn bè, nói chuyện với moi người, chơi thể thao, đi du lịch. Bạn D mở rộng thêm nhà trường nên có chun gia tâm lý hoặc phịng tâm lý giúp chúng em khi chúng em có những bế tắc cũng như việc nâng cao hiểu biết trầm cảm cho cha mẹ, thầy cơ để họ có hiểu biết đúng đắn định hướng cho học sinh được nhiều hơn, có dự án truyền thơng để thay đổi nhận thức.

Việc tìm kiếm các nguồn trợ giúp người mắc rối loạn trầm cảm thì 8/10 học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức về rối loạn trầm cảm của học sinh trung học phổ thông tỉnh thái bình (chương trình đào tạo thí điểm) (Trang 84)