Kiến đề xuất của học sinh giúp bản thân phòng chống rối loạn trầm cảm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức về rối loạn trầm cảm của học sinh trung học phổ thông tỉnh thái bình (chương trình đào tạo thí điểm) (Trang 85 - 90)

3.1. Nhận thứccủa học sinh THPT về rối loạn trầm cảm

3.1.9. kiến đề xuất của học sinh giúp bản thân phòng chống rối loạn trầm cảm

Biểu đồ 3.3. Tần số học sinh đƣa ra ý kiến đề xuất bản thân phòng chống rối loạn trầm cảm theo ý kiến 1

Ghi chú:

(1) Xây dựng môi trường, lối sống lành mạnh, thân thiện, cởi mở. (2) Cân bằng giữa việc học và chơi

(3) Gia đình, bạn bè, thầy/ cơ giáo quan tâm

(4) Nhà trường nên mở thêm phịng tâm lý và có chun gia tâm lý (5) Suy nghĩ tích cực, vui vẻ, hịa đồng với mọi người.

(6) Tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường. (7) Tích cực giao tiếp

(8) Tìm kiếm thơng tin về RKTC trên sách báo, internet

(9) Tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục, tăng nhận thức về RLTC trong trường và xã hội.

(10) Xây dựng môi trường, lối sống lành mạnh, thân thiện, cởi mở. (Ý kiến 1 có 4 học sinh khơng cho ý kiến)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 18 40 50 123 218 20 28 48 11 SL HS - Ý KIẾN 1

Biểu đồ 3.3 cho thấy học sinh đưa ra các ý kiến cá nhân của mình nhiều nhất là ―Tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường‖ có tới 218 học sinh trong tổng số học sinh tham gia nghiên cứu là 556 học sinh. Ý kiến tiếp theo là ―Suy nghĩ tích cực, vui vẻ, hịa đồng với mọi người‖ có tới 123 học sinh cùng ý kiến này. Tiếp theo là ―Nhà trường nên mở thêm phòng tâm lý, và có chuyên gia tâm lý‖ ở ý kiến 1 này có tới 50 quan điểm của học sinh giống nhau. Tổ chức hoạt động tuyên truyền giáo dục tăng nhận thức về RLTC trong trường học và xã hội cũng được các em quan tâm và có tới 48 học sinh cùng ý kiến này. Các em tự tìm kiếm thơng tin trên sách báo, internet có tới 28 học sinh đồng quan điểm này. Ngoài ra cịn có các ý kiến như cân bằng giữa việc học và chơi (18 HS); tích cực giao tiếp (20 HS); Xây dựng môi trường, lối sống lành mạnh, thân thiện, cởi mở (11 HS).

Biểu đồ 3.4. Tần số học sinh đƣa ra ý kiến đề xuất bản thân phòng chống rối loạn trầm cảm theo ý kiến 2

1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 33 81 1 6 54 119 109 30 97 24 SL HS - Ý KIẾN 2

Ghi chú

(1) Cân bằng giữa việc học và chơi

(2) Gia đình, thầy/ cơ giáo phải để ý, chăm sóc, lắng nghe, chia sẻ, giảm áp lực học tập.

(3) Hẹn hò

(4) Khám sức khỏe theo định kỳ

(5) Nhà trường nên mở thêm phịng tâm lý và có chun gia tâm lý. (6) Suy nghĩ tích cực, vui vẻ, hịa đồng với mọi người.

(7) Tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường và xã hội. (8) Tìm kiếm thơng tin về RLTC trên sách báo, internet,

(9) Tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục, tăng nhận thức về trầm cảm trong trường và xã hội

(10) Xây dựng môi trường, lối sống lành mạnh, thân thiện. (ý kiến 2 có 6 HS khơng có ý kiến)

Biểu đồ trên học sinh đưa ra các ý kiến cho rằng học sinh phòng ngừa rối loạn trầm cảm là: Suy nghĩ tích cực, vui vẻ, hịa đồng với mọi người có 119 học sinh cùng đồng quan điểm với nhau. Tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường và xã hội có tới 109 học sinh trong tổng số học sinh tham gia trả lời có ý kiến giống nhau. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, tăng nhận thức về trầm cảm trong trường và xã hội số lượng học sinh có cùng ý kiến là 97 người. Có 81 học sinh cùng ý kiến rằng gia đình, thầy/ cơ giáo phải để ý, chăm sóc, lắng nghe, chia sẻ, giảm áp lực học tập. Nhà trường nên mở thêm phịng tâm lý và có chuyên gia tâm lý có 54 học sinh cùng quan điểm. Cân bằng giữa việc học và chơi cũng có 33 học sinh cho rằng cần có sự cân bằng để có thời gian học và chơi hợp lý. Ngồi ra ý kiến tìm kiếm thơng tin về RLTC trên sách báo, internet (30HS); Xây dựng môi trường, lối sống lành mạnh, thân thiện (24 HS); Khám sức khỏe theo định kỳ là 6 HS; và hẹn hò cũng là cách thức giúp học sinh phòng chống RLTC.

Biểu đồ 3.5. Tần số học sinh đƣa ra ý kiến đề xuất bản thân phòng chống rối loạn trầm cảm theo ý kiến 3

Ghi chú

(1) Cân bằng giữa việc học và chơi (2) Gặp nhà tâm lý khi có vấn đề

(3) Gia đình, thầy/cơ giáo phải để ý, chăm sóc, lắng nghe, chia sẻ, giảm áp lực học tập.

(4) Khám sức khỏe theo định kỳ

(5) Khơng sử dụng chất kích thích, văn phẩm đồi trụy

(6) Nhà trường nên mở thêm phịng tâm lý và có chun gia tâm lý (7) Suy nghĩ tích cực, vui vẻ, hịa đồng với mọi người.

(8) Tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường và xã hội. (9) Tìm kiếm thơng tin về RLTC trên sách, báo, internet.

(10) Tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục, tăng nhận thức về trầm cảm trong trường và xã hội.

(11) Tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục, tăng nhận thức về trầm cảm trong trường và xã hội.

(12) Xã hội xóa bỏ định kiến về RLTC, quan tâm tới người bị trầm cảm nhiều hơn. (13) Xây dựng môi trường, lối sống lành mạnh, thân thiện, cởi mở.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 12 56 5 5 17 126 66 53 116 15 12 SL HS - Ý KIẾN 3

Ở ý kiến 3 có 44 học sinh khơng cho ý kiến.

Nhận xét biểu đồ 3.5. Ở ý kiến 3 các em cho rằng suy nghĩ tích cực, vui vẻ, hịa đồng với mọi người là phương pháp giúp các em phòng chống trầm cảm. Ý kiến này có tới 126 HS có cùng ý kiến với nhau. Tiếp theo là tổ chức tuyên truyền, giáo dục, tăng nhận thức về trầm cảm trong trường và xã hội có tới 116/516 HS tham gia nghiên cứu. Tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường và xã hội cũng có tới 66 học sinh đồng quan điểm với nhau. Các em cũng đề xuất biện pháp gia đình, thầy/cơ phải để ý, chăm sóc, lắng nghe, chia sẻ, giảm áp lực học tập – 56 HS có cùng ý kiến. Ngồi ra các biện pháp như: cân bằng giữa việc học và chơi – 33HS; gặp nhà tâm lý khi có vấn đề - 12HS; khám sức khỏe theo định kỳ - 5HS; khơng sử dụng chất kích thích, văn phẩm đồi trụy – 5HS; Nhà trường nên mở phòng tâm lý và có chun gia tâm lý là 17 HS, tìm kiếm thơng tin về RLTC trên sách, báo, internet là 53 HS, xã hội xóa bỏ định kiến về RLTC, quan tâm tới người bị trầm cảm nhiều hơn – 15 HS và cuối cùng là xây dựng môi trường, lối sống lành mạnh, thân thiện, cởi mở - 12 HS.

Như vậy, từ 3 ý kiến trên, học sinh chủ yếu tập trung vào ý kiến về phía nhà trường, xã hội và bản thân là chủ yếu. Các ý kiến liên quan tới nhà trường được các đa số học sinh quan tâm và yêu cầu hơn là các ý kiến về gia đình và bản thân các em cũng như xã hội. Một số ý kiến có nhiều học sinh cùng quan điểm là biện pháp phòng chống, ngăn ngừa nguy cơ rối loạn trầm cảm là: Tham gia các hoạt động ngoại khóa của nhà trường và xã hội, suy nghĩ tích cực, vui vẻ và hịa đồng với mọi người; Gia đình, thầy cơ giáo để ý, quan tâm và chăm sóc, lắng nghe, chia sẻ, cũng như giảm áp lực học tập ở các em, tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục, tăng nhận thức về trầm cảm trong trường và xã hội, cân bằng giữa việc học và chơi. Bên cạnh đó những ý kiến như tìm kiếm thơng tin về RLTC trên mạng, internet, sách báo cũng được các em quan tâm nhiều; xây dựng môi trường, lối sống lành mạnh, thân thiện; nhà trường nên có phịng tâm lý và có chun gia tâm lý là những ý kiến nổi trội trong việc giúp bản thân các em phòng chống rối loạn trầm cảm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức về rối loạn trầm cảm của học sinh trung học phổ thông tỉnh thái bình (chương trình đào tạo thí điểm) (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)