Nhận thứccủa học sinh về hậu quả rối loạn trầm cảm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức về rối loạn trầm cảm của học sinh trung học phổ thông tỉnh thái bình (chương trình đào tạo thí điểm) (Trang 69 - 76)

3.1. Nhận thứccủa học sinh THPT về rối loạn trầm cảm

3.1.4. Nhận thứccủa học sinh về hậu quả rối loạn trầm cảm

Bảng 3.4. Mức độ hiểu biết của HS về hậu quả của RLTC

Hậu quả SL Đúng % SL % Sai thứ bậc Điểm

Giảm hứng thú trong học tập  học tập sa

sút 506 90,4 53 9,5 0,90

Thu mình, kém thích nghi trong các mối

quan hệ giao tiếp. 553 98,8 7 1,2 0,99 Mất niềm tin vào cuộc sống 475 84,8 85 15,2 0,85 Dễ xảy ra xung đột hoặc mâu thuẫn trong

các mối quan hệ. 487 87,0 73 13,0 0,87 Mất định hướng cho tương lai 513 91,6 47 8,4 0,92 Suy nghĩ tiêu cực về cuộc sống hiện tại 541 96,6 19 3,4 0,97 Suy nghĩ tiêu cực về giá trị bản thân 540 96,4 20 3,6 0,96 Suy nghĩ tiêu cực về các mối quan hệ 526 93,9 34 6,1 0,94 Lặp đi lặp lại các suy nghĩ ở quá khứ

nhiều lần và cho là tội lỗi 501 89,5 59 10,5 0,89 Mất hoàn toàn nhận thức về bản thân và

mọi thứ xảy ra xung quanh 475 84,8 85 15,2 0,85 Cảm xúc buồn chán, thất vọng, dễ xúc động, 507 90,5 53 9,5 0,90 Gây thương tích cho bản thân và người

xung quanh 452 80,7 108 19,3 0,81 Ý nghĩ tự sát hoặc mưu toan tự sát 495 88,4 65 11,6 0,88 Ăn và ngủ quá nhiều hoặc quá ít 403 72,0 157 28,0 0,72 Thu rút bản thân, thích ở một mình 525 93,7 35 6,3 0,94 Giảm hoặc mất khả năng giao tiếp 525 93,7 35 6,3 0,94

Hậu quả

Đúng Sai Điểm

thứ bậc

SL % SL %

Có thể sa đà vào nghiện các chất như

rượu, ma túy,…. 437 78,0 123 22,0 0,78 Tổn thất kinh tế trong gia đình 393 70,2 167 29,8 0,70 Tổn hất kinh tế xã hội toàn cầu 316 56,4 244 43,6 0,56

Nhìn tổng quan bảng trên cho thấy đa số học sinh có nhận thức đúng cao về hậu quả của rối loạn trầm cảm. Hậu quả về ―Thu mình, kém thích nghi trong các mối quan hệ giao tiếp‖ có tỉ lệ nhận thức đúng cao nhất 98,8% có tới 553 học sinh cho là đúng, chỉ có số ít là 7 học sinh cho là sai về hậu quả này. Điểm thứ bậc về hậu quả này cũng ở mức cao là 0,99. Tiếp theo là hậu quả ―Suy nghĩ tiêu cực về cuộc sống hiện tại‖ có tỉ lệ nhận thức đúng ở mức độ cao là 96,6% có 541 học sinh cho là hậu quả của trầm cảm là suy nghĩ tiêu cực về cuộc sống hiện tại. Mức chọn cũng khá cao thể hiện ở điểm thứ bậc 0,97. Bên cạnh đó vẫn cịn 19 học sinh chiếm 3,4% chưa nhận ra điều này. Suy nghĩ tiêu cực về bản thân và suy nghĩ tiêu cực về các mối quan hệ cũng là hai hậu quả có tỉ lệ học sinh nhận thức đúng ở mức độ cao. Các em nhận ra rằng, khi bị rối loạn trầm cảm thường suy nghĩ tiêu cực về cuộc sống hiện tại, về giá trị bản thân và về các mối quan hệ trong xã hội. Hai hậu quả này lần lượt có tỉ lệ nhận thức đúng là 96,4% và 93,9% (tương đương với điểm thứ bậc lần lượt là 0,96 và 0,94). Tiếp theo, hậu quả ―Giảm hứng thú trong học tập  học tập sa sút (90,4%); Cảm xúc buồn chán, thất vọng, dễ xúc động (90,5%) là hai hậu quả có tỉ lệ đúng nhiều.

Bên cạnh đó vẫn cịn số lượng nhỏ học sinh chưa cho rằng trầm cảm có hậu quả trên. Ý nghĩ tự sát hoặc mưu toan tự sát có tới 495 học sinh nhận thức đúng về hậu quả này chiếm 88,4%. Vẫn còn một số học sinh (65HS) chiếm 11,6 cho rằng đây không phải là hậu quả của rối loạn trầm cảm. Kết quả phỏng vấn 10 học sinh thì có 5 học sinh đều cho rằng, hậu quả trầm cảm rất nguy hiểm, có thể dẫn tới chết người, có ý nghĩ tự sát. Gây thương tích cho bản thân chỉ có 425 học sinh tham gia nghiên cứu nhận thức đúng về vấn đề này, vẫn còn tới 19,3% học sinh nhận thức sai. Tỉ lệ 78,0% có tới 473 học sinh tham gia nghiên cứu cho rằng hậu quả của trầm cảm có thể sa đà vào nghiện các chất như rượu, ma túy,… Tổn thất kinh tế trong gia đình và tổn thất

kinh tế xã hội tồn cầu đã có phân nửa học sinh nhận thức đúng cịn lại vẫn còn tới 167 học sinh cho rằng không bị tổn thất kinh tế trong gia đình, và 244 học sinh chiếm 43,6% cho rằng khơng có tổn thất kinh tế tồn cầu. Ngoài ra, phỏng vấn học sinh đều cho rằng sa sút học tập, xa lánh mọi người, dễ vi phạm kỷ luật, hay có suy nghĩ tiêu cực về cuộc sống, hay làm ngược với điều người khác nói, mơ tưởng những điều khơng có thực và rạn nứt các mối quan hệ. Một số ý kiến của học sinh khi phỏng vấn cũng đồng quan điểm một số hậu quả mà chúng tôi đưa ra đã phần nào bổ sung vào kết quả trên về sự nhận thức của học sinh về hậu quả của rối loạn trầm cảm.

Như vậy, đa số học sinh có sự nhận thức đúng cao về hậu quả của rối loạn trầm cảm. Cịn một số ít chưa có nhận thức đúng về hậu quả của rối loạn trầm cảm cũng là điều đáng phân vân cho những người dưới vai trò là nhà giáo dục. Cần phổ cập thêm những kiến thức này cho học sinh để các em biết và có những biện pháp phịng ngừa hợp lý, kịp thời nhất.

Bảng 3.5. So sánh mức độ hiểu biết của HS về hậu quả của RLTC giữa các biến

Đặc điểm cá nhân Số HS Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị t, F p

Giới Nam 202 1,20 0,30 t = - 4,77 p= 0,00 Nữ 358 1,31 0,26 Lớp Lớp 10 189 1,27 0,24 F = 3,91 p= 0,66 Lớp 11 173 1,29 0,27 Lớp 12 198 1,26 0,32 Trƣờng Thái Ninh 277 1,25 0,27 t = - 2,01 p= 0,01 Chuyên Thái Bình 283 1,29 0,28

Bảng trên cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa nhận thức về hậu quả của rối loạn trầm cảm ở biến giới tính. Điểm trung bình cho thấy giữa hai giới tính với nhau thì giới tính nữ có điểm trung bình cao hơn nam giới (1,31 > 1,20) điều này chứng tỏ rằng, các em học sinh nữ có nhận thức về hậu quả rối loạn trầm cảm cao hơn nam giới.

Ngồi ra giữa các vùng miền nơng thơn và thành thị (biến trường) có sự khác biệt nhau về mặt nhận thức về hậu quả của rối loạn trầm cảm. Trường Chuyên Thái Bình (Điểm trung bình là 1,29) có nhận thức cao hơn so với trường Thái Ninh (điểm trung bình – 1,25).

Giữa các khối lớp (tuổi) lại khơng có sự khác biệt về mặt nhận thức rối loạn trầm cảm ở học sinh THPT. Tuy nhiên điểm trung bình giữa các khối lớp thì khối lớp 11 có điểm trung bình cao hơn (1,29) so với hai khối lớp 10 (ĐTB = 1,27) và khối lớp 12 (ĐTB = 1,26).

3.1.5. Nhận thức của học sinh THPT về các biện pháp ngăn ngừa nguy cơ rối loạn trầm cảm

Bảng 3.6. Mức độ hiểu biết của HS về các biện pháp ngăn ngừa nguy cơ RLTC

Biện pháp Rất hữu ích (SL,%) Có hữu ích (SL,%) Khơng hữu ích (SL,%) Điểm thứ bậc

Tích cực tham gia kỹ năng sống, giá trị sống. (58,2) 326 (37,7) 211 (4,1) 23 1,54 Tâm sự với người nào đó mà bạn thấy tin tưởng. (55,7) 312 (41,4) 232 (2,9) 16 1,53 Chủ động tham gia các buổi chuyên đề của các

chuyên viên tâm lý ở trong trường và ngoài xã hội (nếu có)

293

(52,3) (43,4) 243 (4,3) 24 1,48 Xây dựng mối quan hệ lành mạnh (49,1) 275 (49,1) 275 (5,0) 28 1,47 Tham gia các hoạt động ở lớp, ở trường, các câu

lạc bộ,… bạn cảm thấy thoải mái. (48,8) 273 (47,5) 266 (3,8) 21 1,45 Học sinh biết đánh giá về giá trị bản thân ở chiều

hướng tích cực (46,4) 260 (49,1) 275 (4,5) 25 1,42 Học sinh biết suy nghĩ tích cực trong các sự việc (44,1) 247 (51,4) 288 (4,5) 25 1,40 Chủ động yêu cầu sự giúp đỡ từ người thân, bạn

bè, gia đình, nhà trường… (42,9) 240 (50,2) 281 (7,0) 39 1,36 Luyện tập thể dục thể thao (37,0) 207 (52,9) 296 (10,2) 1,27 57 Học sinh biết cân bằng việc học và việc chơi (31,6) 177 (54,8) 307 (13,6) 1,18 76 Thường xuyên cải thiện (vệ sinh) giấc ngủ (29,3) 164 (59,5) 333 (11,3) 1,18 63 Học sinh đề ra mục tiêu phù hợp cho bản thân (23,8) 133 (63,0) 353 (13,2) 1,11 74 Xây dựng mơi trường giáo dục tích cực trong gia

đình, nhà trường, và các tổ chức xã hội. (56,4) 316 (40,5) 227 (3,0) 17 1,62 Cha mẹ, thầy cô giáo chủ động nâng cao hiểu biết

kiến thức về rối loạn trầm cảm. (54,6) 306 (42,0) 235 (3,4) 19 1,51 Nhà trường hoặc các tổ chức xã hội tuyên truyền về

Một số biện pháp chủ quan học sinh có nhận thức tốt là: ―Tâm sự với người nào đó mà bạn thấy tin tưởng‖ có tới 312 HS cho là rất hữu ích đạt 55,7% và 232 HS cho là có hữu ích đạt 41,4 %. Chỉ có số nhỏ 16 HS cho là biện pháp này khơng hữu ích chiếm 2,9%. Với điểm trung bình xếp thứ nhất là 1,53. Tiếp theo là biện pháp ―Chủ động tham gia các buổi chuyên đề của các chuyên viên tâm lý ở trong trường và ngồi xã hội (nếu có)‖ có tới 293 HS đạt tỉ lệ 52,3% cho rằng rất có hữu ích và 243 HS đạt tỉ lệ 43,4% cho rằng biện pháp này hữu ích với điểm trung bình đạt 1,48 xếp thứ 2 trong bảng các biện pháp chủ quan trên. Tuy nhiên vẫn còn 24 HS chiếm 4,3% tỉ lệ cho rằng đây là biện pháp không cần thiết, không phù hợp. Thứ đến là biện pháp có điểm trung bình bằng 1,47 cao thứ 3 trong bảng là ―Xây dựng mối quan hệ lành mạnh‖ có 275 HS đạt tỉ lệ 49,1% cho rằng biện pháp này rất có hữu ích và 275 HS đạt tỉ lệ 49,1% cho rằng có hữu ích trong việc ngăn ngừa nguy cơ rối loạn trầm cảm. Vẫn còn 28 HS/560 chiếm 5,0% học sinh cho rằng khơng hữu ích, cịn lại đa số các em đều cho rằng biện pháp này là có hữu ích. Các em cũng đồng tình rằng, bản thân cần xây dựng mối quan hệ lành mạnh với nhau tạo thành mối đồn kết, để có bạn bè tin tưởng chia sẻ cho nhau trong cuộc sống hàng ngày.

Những biện pháp chủ quan mà HS cho rằng chưa có hữu ích hoặc khơng có hữu ích lắm là: ―Học sinh đề ra mục tiêu phù hợp cho bản thân‖ chỉ có 133 HS đạt tỉ lệ 23,8% cho rằng rất hữu ích, và 353 HS đạt 63,0% cho rằng biện pháp này có hữu ích, vẫn cịn tới 74 học sinh chiếm 13,2% cho rằng biện pháp này khơng hữu ích với điểm trung bình của biện pháp này thấp nhất trong các biện pháp được đề cập trên là 1,11. ―Thường xuyên cải thiện (vệ sinh) giấc ngủ‖; ―Học sinh biết cân bằng việc học và việc chơi‖; là hai biện pháp được các em đánh giá chưa tốt lắm – chưa có hữu ích nhiều trong việc ngăn ngừa nguy cơ rối loạn trầm cảm. Hai biện pháp này đều có điểm trung bình là 1,18 thấp thứ 2 trong bảng. Biện pháp ―Luyện tập thể dục thể thao‖ (57/560 HS chiếm 10,2%) cho rằng khơng hữu ích trong khi có một số nghiên cứu cho rằng chịu khó luyện tập thể dục thể thao sẽ có tinh thần thoải mái, và cũng là yếu tố ngăn ngừa nguy cơ, điều trị trầm cảm tốt, số lượng cịn lại cho rằng biện pháp này là có hữu ích.

Như vậy, những biện pháp chủ quan được các em đánh giá cao là có hữu ích và rất hữu ích trong việc ngăn ngừa nguy cơ rối loạn trầm cảm. Bên cạnh đó vẫn

cịn một số học sinh chưa có nhận thức về các biện pháp đó là có hữu ích, các em cho rằng nó khơng có hữu ích gì trong việc ngăn ngừa nguy cơ rối loạn trầm cảm. Đây cũng là điều quan trọng trong việc tuyên truyền về các biện pháp nhằm ngăn ngừa nguy cơ rối loạn trầm cảm cho các em.

Chúng tôi đưa ra 3 biện pháp khách quan và đều được các em đánh giá cao. Nhưng cao nhất là biện pháp ―Xây dựng môi trường giáo dục tích cực trong gia đình, nhà trường và các tổ chức xã hội‖ là biện pháp được các em quan tâm nhất, đánh giá cao nhất ở nhóm biện pháp khách quan có tới 316 HS cho rằng rất hữu ích đạt 56,4% và 277 HS cho rằng có hữu ích đạt 40,5%. Vẫn cịn 17 HS chiếm 3,0% cho rằng biện pháp này là không hữu ích. Biện pháp khách quan tiếp theo được các em đề cao là ―Cha mẹ, thầy cô giáo chủ động nâng cao hiểu biết kiến thức về rối loạn trầm cảm‖. Có tới 306 HS cho rằng biện pháp này là rất hữu ích chiếm 54,6% và 235 HS cho rằng có hữu ích đạt 42,0%. Và biện pháp khách quan cuối cùng liên quan tới nhà trường là: ―Nhà trường cần tổ chức, xã hội tuyên truyền về bệnh trầm cảm cho tất cả mọi người‖ có tới 276 HS cho rằng rất có hữu ích đạt 49,3% và 265 HS cho rằng có hữu ích đạt 47,3%. Cịn 19 học sinh chiếm 3,4% cho là khơng có hữu ích gì..

Như vậy biện pháp khách quan từ gia đình, nhà trường và xã hội cần có sự kết hợp chặt chẽ trong việc nâng cao kiến thức cho học sinh về rối loạn trầm cảm để các em nắm bắt những kiến thức phòng ngừa được các nguy cơ gây đến rối loạn trầm cảm. Xã hội và nhà trường có nhiều hoạt động tuyên truyền về kiến thức trầm cảm cho học sinh và mọi người để giảm thiểu gánh nặng cho bản thân, gia đình và xã hội.

Một số ý kiến khác các em cho rằng, cha mẹ cần quan tâm tới con cái, chia sẻ với bạn bè thân thiết, có em cịn cho rằng chơi game, khám bệnh theo định kỳ, nhà trường tổ chức các buổi ngoại khóa, phổ cập kiến thức trong trường, truyền thông về RLTC, luyện tập thư giãn cũng là những biện pháp quan trọng giúp các em có một đời sống tinh thần tốt, phòng ngừa và chữa trị rối loạn trầm cảm tốt hơn. (Phụ lục bảng 3.3)

Như vậy, những biện pháp đề ra được các em học sinh đánh giá cao. Biện pháp khách quan liên quan tới gia đình, nhà trường và xã hội được các em quan tâm nhiều hơn so với biện pháp chủ quan. Tuy nhiên biện pháp chủ quan cũng được các em học sinh để tâm khơng kém. Có rất nhiều những biện pháp chủ quan được các em quan tâm và cho rằng rất có hữu ích trong việc ngăn ngừa nguy cơ rối loạn trầm cảm. Bên cạnh đó, vẫn cịn một số lượng nhỏ học sinh cho rằng những biện pháp trên khơng có hữu ích. Như vậy, có thể đánh giá nhận thức của học sinh về những biện pháp ngăn ngừa nguy cơ rối loạn trầm cảm ở mức độ khá vì đa số học sinh đều cho ý kiến rằng những biện pháp trên đều rất hữu ích và có hữu ích (số liệu thống kê trên).

Bảng 3.7. So sánh nhận thức về các biện pháp ngăn ngừa nguy cơ rối loạn trầm cảm giữa các biến

Đặc điểm

Số HS Trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị t, F p

Giới Nam 202 13,43 1,70 t = 15,63 p= 0,00 Nữ 358 13,97 1,48 Lớp Lớp 10 189 13,67 1,73 F = 1,57 p = 0,66 Lớp 11 173 13,95 1,18 Lớp 12 198 13,72 1,73 Trƣờng Thái Ninh 277 13,77 1,40 t = 0,01 p= 0,90 Chuyên Thái Bình 283 13,78 1,74

Bảng trên cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa về mặt nhận thức những biện pháp nhằm nguy cơ rối loạn trầm cảm ở học sinh ở biến giới tính. Điểm trung bình nhận thức giữa học sinh nam và học sinh nữ cho thấy học sinh nữ (ĐTB = 13,97) có mức độ nhận thức cao hơn học sinh nam (ĐTB = 13,43) về những biện pháp ngăn ngừa nguy cơ rối loạn trầm cảm này.

Giữa hai biến trường và các khối lớp khơng có sự khác biệt về mặt nhận thức ở tiêu chí này. Như vậy có thể nói rằng, ở các độ tuổi khác nhau, và vùng miền

khác nhau, hai môi trường giáo dục khác nhau học sinh có sự hiểu biết về những

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhận thức về rối loạn trầm cảm của học sinh trung học phổ thông tỉnh thái bình (chương trình đào tạo thí điểm) (Trang 69 - 76)