3.1. Nhận thứccủa học sinh THPT về rối loạn trầm cảm
3.1.6. Nhận thứccủa học sinh trong việc tìm kiếm sự trợ giúp người mắc rố
lệch một chút nhưng không đáng kể giữa các biến này (trường TN có ĐTB = 13,77 < 13,78 ĐTB của trường CTB); các khối lớp khối lớp 11 có ĐTB = 13,95 cao hơn hẳn so với hai khối lớp 10 (ĐTB = 13,67) và khối lớp 12 (13,72) cịn lại. Những con số này khơng nói lên sự khác biệt ý nghĩa khi chạy thống kê toán học.
3.1.6. Nhận thức của học sinh trong việc tìm kiếm sự trợ giúp người mắc rối loạn trầm cảm trầm cảm
Bảng 3.8. Nhận thức của HS về ngƣời trợ giúp RLTC Nguồn trợ giúp
Hữu ích
nhiều Hữu ích ít Không hữu ích Điểm thứ
bậc
SL % SL % SL %
1. Bác sĩ tâm thần 249 44,5 254 45,4 57 10,2 1,34 2. Bác sĩ gia đình 126 22,5 351 62,7 83 14,8 1,08 3. Chuyên gia giáo dục đặc
biệt 217 38,8 266 47,5 77 13,7 1,25 4. Chuyên gia tâm lý 423 75,5 115 20,5 22 3,9 1,72 5. Chuyên viên công tác xã
hội 68 12,1 289 51,6 203 36,2 0,76 6. Nhà trị liệu 211 37,7 263 47,0 86 15,4 1,22 7. Nhà tham vấn 95 17,0 294 52,5 171 30,5 0,86 8. Các cha/ thầy tu/ sư chùa 88 15,7 246 43,9 226 40,4 0,75 9. Cha mẹ và người thân 361 64,5 179 32,0 20 3,6 1,61 10. Bạn bè 280 50,0 255 45,5 25 4,5 1,46 11. Giáo viên 111 19,8 362 64,6 87 15,5 1,04
Từ bảng số liệu trên cho thấy các em học sinh nhận thức về một số người giúp giải quyết rối loạn trầm cảm đứng thứ nhất là chuyên gia tâm lý – 423/560 HS tham gia nghiên cứu chiếm 75,5% cho rằng hữu ích nhiều và 115 HS đạt 20,5% cho rằng hữu ích ít có điểm thứ bậcxếp thứ hạng cao nhất trong bảng nguồn hỗ trợ là 1,72. Bên cạnh đó vẫn cịn số lượng là 22 HS cho rằng chun gia tâm lý khơng hữu ích gì trong việc trợ giúp những người bị trầm cảm. Đây là con số nhỏ nhưng cũng đáng lo ngại tới tính mạng của các em. Đứng thứ 2 là cha mẹ và người thân có tới 361/560 HS tham gia nghiên cứu cho rằng cha mẹ và người thân rất có hữu ích trong việc hỗ trợ RLTC và 179 HS cho rằng hữu ích ít. Điểm trung bình 1,61 cho
thấy các em chọn nguồn hỗ trợ từ cha mẹ và người thân khá cao. Tiếp theo là bạn bè có tới 280/560 em cho rằng bạn bè thân thiết cũng là người có hữu ích nhiều trong việc giải quyết RLTC của nhau, cịn tới 255 HS cho rằng bạn bè chỉ có hữu ích ít chiếm tới 45,5%. Mức điểm trung bình đạt 1,46 cho thấy các em chọn các bạn bè cũng khá cao. Bác sĩ tâm thần các em cũng cho là nguồn hỗ trợ có hữu ích trong việc chữa trị cho người bị trầm cảm với số liệu học sinh 249 đạt tỉ lệ 44,5% và 254 HS đạt tỉ lệ 45,4% cho rằng rất có hữu ích và hữu ích, trong đó vẫn cịn tới 10,2% học sinh cho rằng khơng có hữu ích gì trong việc trợ giúp người bị trầm cảm. Các cha/ thầy tu/ sư chùa có tới 40,4% các em cho là khơng hữu ích trong việc trợ giúp trầm cảm, đây là điều phần nào cho thấy các em có nhận thức và sự hiểu biết về các nguồn trợ giúp mang tính khoa học, khơng phải là niềm tin và thần linh, hay ma quỷ. Bên cạnh đó vẫn cịn con số khơng nhỏ học sinh cho rằng nguồn hỗ trợ này có hữu ích để chữa trị về rối loạn trầm cảm, đây cũng là thành phần đáng nghi ngại vì bên cạnh các em cho rằng các cha/ thầy tu/ sư chùa không phải là nguồn hỗ trợ có hữu ích thì vẫn có ý kiến cho rằng có hữu ích.
Một số nguồn trợ giúp các em đánh giá là chưa hữu ích hoặc khơng hữu ích lắm là nhà tham vấn, giáo viên, chuyên viên công tác xã hội, trong đó giáo viên có 111 HS chiếm 19,8% cho rằng có hữu ích nhiều và 362 học sinh chiếm tỉ lệ 64,6% cho rằng có hữu ích, điểm thứ bậc đạt 1,04 cho thấy các em chọn giáo viên là đối tượng trợ giúp cho rối loạn trầm cảm không cao. Bác sĩ gia đình có 126 HS đạt 22,5% là những HS cho rằng bác sĩ gia đình có hữu ích nhiều, và 351 HS cho rằng có hữu ích ít điều trị cho người bị trầm cảm. Chuyên viên công tác xã hội cũng được các em đánh giá không cao, có tới 203 HS chiếm 36,2% cho rằng khơng có hữu ích gì trong việc hỗ trợ người trầm cảm với điểm trung bình là 0,76. Khi hỏi thêm ý kiến của các em thì các em cho biết thêm rằng người yêu cũng chiếm tỉ lệ cao trong việc hỗ trợ giải quyết vấn đề trầm cảm, và một số em còn tự cho rằng chính bản thân mình là nguồn hỗ trợ giải quyết cảm xúc tiêu cực. Bên cạnh đó tỉ lệ của các chuyên gia khác như. Và chính những người đã từng mắc RLTC cũng là người có hữu ích trong việc giải quyết RLTC. (Xem thêm phụ lục bảng 3.6)
Như vậy, theo số liệu trên phần nào đã cho thấy học sinh có nhận thức – hiểu biết khá tốt về tìm kiếm nguồn trợ giúp cho rối loạn trầm cảm. Những nguồn trợ giúp được các em đề cao và chọn ở mức độ cao như: các chuyên gia tâm lý, cha mẹ và người thân, bạn bè, người yêu, nhà trị liệu, bác sĩ tâm thần, chuyên gia giáo dục đặc biệt là những người trợ giúp thích hợp nhất trong việc giải quyết cho những người mắc rối loạn trầm cảm. Cịn lại bác sĩ gia đình, chun viên cơng tác xã hội, các cha, thầy tu, sư chùa, giáo viên cũng được các em HS đánh giá là có hữu ích nhưng khơng được đánh giá cao như những yếu tố khác. Những con số được liệt kê trên chứng tỏ rằng, HS phần đa đã có nhận thức về khoa học và việc tìm kiếm nguồn trợ giúp khi bị mắc trầm cảm nhiều hơn là yếu tố tâm linh. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn những em HS chưa có nhận thức đúng lắm, điều này e rằng khơng tốt cho HS nếu các em bị trầm cảm thì các em cũng khơng biết ứng phó kiểu gì cho phù hợp khi bản thân không xác định được ai là người có tiềm năng trong việc trợ giúp những người bị trầm cảm. Ngồi ý kiến của chúng tơi ra, thì học sinh cịn có các ý kiến khác như người yêu, tự bản thân, bạn bè qua mạng, qua những người bệnh đã từng trải và vượt qua được cũng là những nguồn hỗ trợ giúp các em khi mắc rối loạn trầm cảm. (Phụ lục bảng 3.6)