STT Nội dung Đồng ý % đồng ý
1 Do có năng lực tốt 11 20%
2 Do u thích mơn học 32 57%
3 Do được động viên 27 48%
4 Do nhận thấy có nhiều quyền lợi 33 59%
5 Do môi trường học tập tốt 30 54%
6 Do giáo viên dạy giỏi 32 57%
7 Do mong muốn của gia đình 22 39%
8 Tham gia theo phong trào 2 4%
Qua Bảng 2.10 ta thấy, chỉ có 20% học sinh cho rằng mình tham gia đội tuyển vì có năng lực tốt, cịn lại các em cũng đã tự thấy bản thân chưa học tốt, các em tham gia phần nhiều là do nhận thấy việc học đem lại cho các em nhiều quyền lợi, do u thích mơn học và do mơi trường học tập tốt. Nhưng thực sự các lí do này cũng chưa đủ sức thu hút nhiều học sinh vì chỉ hơn nửa số học sinh được hỏi xác nhận đây là động lực cho các em vào đội tuyển. Nhà trường cần có biện pháp thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa các yếu tố này để thu hút nhiều hơn nữa học sinh tham gia học đội tuyển.
2.4.4.2. Quản trị quá trình học tập, kiểm tra, đánh giá học sinh giỏi
Bên cạnh khâu chọn đội tuyển thì việc quản trị quá trình học tập của học sinh cũng vô cùng quan trọng. Việc học tập của học sinh trải đều trong cả năm học (mỗi tuần 1-2 buổi ngồi giờ học chính khóa), ngay sau khi đội dự tuyển được thành lập và tăng cường ở 1-2 tháng trước mỗi kì thi (lúc này học sinh sẽ tạm thời ngừng học các mơn chính khóa để tập trung cho môn thi và sẽ học bù các mơn khác sau khi kì thi kết thúc). Nhà trường phân công cán bộ đào tạo giám sát, đôn đốc việc học tập theo kế hoạch, chương trình đã được phê duyệt; điểm danh chuyên cần của học sinh, kết hợp cùng giáo viên phụ trách đội tuyển theo dõi sự tiến bộ của từng học sinh, động cơ, thái độ học tập để có những điều chỉnh, nhắc nhở.
thức môn học. Đây là yêu cầu quan trọng để đạt được kết quả thi tốt nhất. Việc nắm vững nội dung kiến thức để làm bài thi khơng chỉ học thuộc lịng mà cần biết ghi nhớ các kiến thức cơ bản khi làm bài. Học sinh phải có phương pháp học – tiếp nhận – ghi nhớ tài liệu để hiểu và vận dụng sáng tạo, linh hoạt khi làm bài. Giáo viên cũng hướng dẫn học sinh tự học và rèn luyện kĩ năng. Các việc trên càng thực hiện cẩn thận chu đáo bao nhiêu thì kết quả thi càng tốt bấy nhiêu.
Việc rèn kỹ năng làm bài cũng được các thầy cô rèn kỹ. Trước hết HS được rèn luyện kĩ năng hiểu và phân tích đề thi. Đây là khâu quan trọng để tránh lạc đề, xa đề dẫn tới việc làm các câu hỏi không sát yêu cầu, không đúng trọng tâm. Khi đọc đề, cần đặc biệt chú ý đến nội dung câu hỏi, dung lượng kiến thức cần trả lời, số điểm cho từng câu để phân phối thời gian làm bài hợp lí. Bước rèn luyện kĩ năng lập đề cương sơ lược làm bài được tiến hành tiếp theo cho học sinh. Đây là vấn đề tưởng chừng như không liên quan mấy đến chất lượng và kết quả bài thi song có một đề cương sơ lược tốt, thí sinh sẽ chủ động, bình tĩnh khi làm bài, đảm bảo thực hiện được các câu hỏi với nội dung phù hợp, sát với yêu cầu của đề thi.