1.3. ột số định hướng quản lý hoạt động dạy học trường THCS theo chương
1.3.1. Trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân
1.3.1.1. Mục tiêu và vị trí của giáo dục THCS.
Luật Giáo dục đã xác định rõ mục tiêu giáo dục THCS: “Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; học vấn phổ thơng ở trình độ THCS và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động”. Để thực hiện được mục tiêu giáo dục THCS thì cơng tác quản lý
nhà trường nói chung và cơng tác quản lý hoạt động dạy học nói riêng cần đặc biệt quan tâm nhiền vấn đề như:
Hình thành và củng cố các giá trị về tư tưởng, đạo đức, lối sống phù hợp với mục tiêu của giáo dục: Tình yêu gia đình, yêu q hương, tình u nước, tinh thần tự tơn dân tộc, ý thức giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa, truyền thống dân tộc, có lịng nhân ái, hiểu biết pháp luật, có văn hóa trong ứng xử giao tiếp.
Củng cố và phát triển những kết quả mà các em đã được học ở lớp dưới có những kiến thức học vấn phổ thơng ở trình độ cơ sở vận dụng vào thực tiễn đời sống. Có những hiểu biết nhất định về kĩ thuật và mĩ thuật để có thể đi vào cuộc sống lao động.
Có khả năng cảm thụ và đánh giá cái đẹp trong cuộc sống. Biết sống thích nghi và làm chủ môi trường luôn biến động. uốn làm được điều đó địi hỏi giáo dục THCS phải đổi mới một cách đồng bộ, tích cực. Người quản lý phải có phương
nhà trường nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Đặc biệt Nghị Quyết 29-NQ/TW của Đảng về đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT: "Nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực và bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn; GD nhà trường kết hợp với GD gia đình, GD xã hội” [tr. 16]
1.3.1.2. Nôi dung và phương pháp giáo dục THCS.
Điều 28 Chương II Mục II Luật Giáo dục có ghi nội dung phương pháp giáo dục phổ thông là: “Nội dung giáo dục phổ thơng phải đảm bảo tính phổ thơng, cơ bản tồn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với cuộc sống thực tiễn, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh, đáp ứng mục tiêu mỗi cấp học”.
Trong đó: “Giáo dục THCS phải củng cố, phát triển những nội dung đã học
ở tiểu học, bảo đảm cho học sinh những hiểu biết phổ thơng cơ bản về Tiếng việt, Tốn, Lịch sử dân tộc, kiến thức khác về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết cần thiết tối thiểu về kĩ thuật và hướng nghiệp”.
“Phương pháp của giáo dục phổ thông là phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học; môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm; đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” . Như vậy vấn đề quản lý nhà trường, quản lý hoạt
động dạy học cần phải lưu ý:
Nội dung dạy học phải phù hợp với yêu cầu chương trình giáo dục. Nội dung phải mang tính linh hoạt, phù hợp với nhu cầu chủ thể và mơi trường xã hội; Giữa các mơn học phải có tính liên mơn, có sự liên quan đến nhau về kiến thức, kĩ năng, có sự tăng cường ứng dụng hỗ trợ lẫn nhau.
Nội dung kiến thức đảm bảo tính tồn diện, phát triển cân đối, hài hịa về đức, trí, văn, thể, mĩ và các kĩ năng cơ bản. Đảm bảo tính phổ thơng cơ bản, tồn diện, phù hợp thực tiễn đất nước có tính hướng nghiệp, chú trọng sự phân hóa, phát huy năng lực cá nhân, đảm bảo thực hiện chuẩn kĩ năng kiến thức theo quy định Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Các phương pháp dạy học tích cực hướng vào việc tích cực hóa hoạt động học tập và phát triển tính sáng tạo của HS. Trong đó các hoạt động học tập được thực hiện và điều khiển, người học không phải thụ động mà cần tự lực lĩnh hội kiến thức, nội dung học tập. Hoạt động học tập được thực hiện trên cơ sở sự hợp tác và giao tiếp ở mức độ cao. ỗi GV phải biết vận dụng linh hoạt, phối kết hợp một cách phù hợp các phương pháp, có kĩ năng, kĩ thuật sư phạm phù hợp, huy động tối đa tất cả các em trong việc chủ động tích cực lĩnh hội chủ động nắm kiến thức.