2.6.1. Nguyên nhân thành công
Định hướng của Đảng về đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục; định hướng nội dung chương trình GDPT mới sau năm 2015 được nhà trường quan tâm.
Sự quan tâm chỉ đạo các cấp; đầu tư cơ sở vật chất dần được hồn thiện đáp ứng nhu cầu GD.
ơi trường làm việc lành mạnh, khơng khí làm việc vui vẻ, thân thiện. Đội ngũ trẻ, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Đặc biệt đội ngũ giáo viên trường trẻ, năng động, có khả năng thích ứng nhanh trong cơng việc, có ý trí vươn lên, có trình độ nghiệp vụ khá
CBQL nhận thức sâu sắc HĐDH là một hoạt động trung tâm, cốt lõi nâng cao chất lượng giáo dục. Thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của ngành, luôn quan tâm tới chất lượng đội ngũ, cuộc sống cán bộ giáo viên. Công tác chỉ đạo của BGH rõ nét, bám sát chỉ đạo của BGD, SGD, PGD
Học sinh xuất thân gia đình thuần nơng các em hầu hết chăm ngoan, lễ phép có ý trí khao khát trong học tập. Phụ huynh ngày càng đồng thuận, quan tâm đến chất lượng giáo dục con em.
2.6.2. Nguyên nhân tồn tại
Chất lượng đội ngũ chưa đồng đều, số lượng giáo viên giỏi, cốt cán cịn hạn chế, năng lực chun mơn yếu, kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học, CNTT còn lúng túng. Giáo viên chưa thực sự nhiệt tình thụ động trong chương trình, trong đổi mới. Chưa chuẩn bị chu đáo nội dung, phương pháp, kĩ thuật phương tiện hỗ trợ cho dạy học, chưa có động thái lắng nghe ý kiến phản hồi của các em học sinh để điều chỉnh soạn giảng. Các bước Đ PPDH và KTĐG chưa có sự gắn kết. Việc hướng dẫn cho học sinh chủ động nghiên cứu bài, NCKHKT và Đ PP học tập chưa nhiều.
Các TC chưa phát huy được nhiệm vụ của tổ trong việc định hướng, thí điểm đổi mới, tổ còn hoạt động mang tính thụ động, hình thức. Nghiên cứu nội dung chương trình, xây dựng kế hoạch học tập, kiểm tra đánh giá học sinh chưa
được giáo viên và học sinh quan tâm nhiều. Ngại đổi mới còn hằn sâu trong nếp nghĩ giáo viên.
Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học chưa được đầu tư, thiếu các phòng học chức năng. BGH chưa có kế hoạch cụ thể về việc mua sắm bổ sung tăng cường thiết bị dạy học. Cơng tác quản lí, chỉ đạo đổi mới cịn mang tính hình thức, chưa quyết liệt; CBQL đơi khi cịn lúng túng trong công tác chỉ đạo, chưa kiểm tra thường xuyên việc bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ của giáo viên. Trong quản lí HĐDH chủ yếu quản lý kiểu hành chính, cịn hạn chế tính chủ động sáng tạo, bộ phận giúp việc làm việc theo kiểu đối phó thiếu chủ động, linh hoạt. Vì vậy kết quả giáo dục cịn hạn chế, chất lượng không bền chưa có bước đột phá thành cơng, khả năng đáp ứng đổi mới chương trình GDPT mới cả thầy và trị còn hạn chế.
ột số học sinh chưa nhận thức đúng đắn, mục đích việc học, thiếu sự quan tâm của gia đình, phối kết hợp giữa phụ huynh và nhà trường còn hạn chế.
2.6.3. Nguyên nhân và các vấn đề đặt ra
CBQL chưa xây dựng được một kế hoạch, lộ trình quản lý hoạt động dạy học cho cả giai đoạn, cho các năm phù hợp, thiết thực với nhà trường khi tiếp cận chương trình GDPT mới sau 2015.
Cơng tác triển khai, tổ chức thực hiện chưa đồng bộ; việc kiểm tra đánh giá các hoạt động cần rõ nét; CBQL rèn năng lực tổ chức và thực hiện. Tăng cường đổi mới hoạt động dạy học và KTĐG theo tiếp cận năng lực người học; có kế hoạch đầu tư CSVC, TBDH.
2.6.4. Vấn đề đặt ra
CBQL nhận thức sâu sắc việc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, mục tiêu, chương trình, phương pháp của giáo dục phổ thơng sau năm 2015.
Nắm được thực trạng, mặt mạnh, mặt yếu thời cơ và thách thức từ đó xác định kế hoạch theo lộ trình, theo năm.
Tổ chức chỉ đạo cần hiểu, bám sát vào sự chỉ đạo PGD, SGD, Bộ của ngành điều chỉnh bổ sung cho kịp thời
Kế hoạch bồi dưỡng trình độ đội ngũ theo hướng chuẩn.
Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá, thúc đẩy động lực cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ; xây dựng quy chế động viên khen thưởng kịp thời với thầy trị có thành tích cao trong giáo dục.
Có kế hoạch XHHGD, tăng cường bổ sung thiết bị dạy học.
Tiếu kết Chương II
Qua nghiên cứu khảo sát thực trạng HĐDH của Trường THCS Giang Biên tác giả nhận thấy một số những điểm mạnh. Bên cạnh đó cịn tồn tại khơng ít những hạn chế cần nhìn nhận, đánh giá nghiêm túc, thực tế vì vậy dẫn đến hiện tượng chất lượng giáo dục chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của xã hội. Từ những vấn đề nghiên cứu trên, để đáp ứng được yêu cầu giáo dục phổ thông mới sau năm 2015 tác giả nhận thấy cần phải đề xuất một số các giải pháp trong q trình quản lý HĐDH góp phần nâng cao chất lượng tồn diện giáo dục của học sinh trong thời kì đổi mới giáo dục một cách có hiệu quả cao.
CHƯƠNG III
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS GIANG BIÊN, HUYỆN VĨNH BẢO, HẢI PHÒNG. 3.1. Định hướng phát triển giáo dục theo tiếp cận CTGDPT mới.
3.1.1. Xu hướng và yêu cầu đổi mới giáo dục
Trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, CNH - HĐH nhà nước địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Hiện nay nhiều nước trên thế giới đã bước vào giai đoạn phát triển cao của khoa học và cơng nghệ, cịn nước ta vẫn ở trong tình trạng khá lạc hậu. Để có thể rút ngắn được khoảng cách đối với các nước tiên tiến, có thể đi tắt, đi nhanh, đón đầu, tiến thẳng lên trình độ hiện đại. uốn thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển nền kinh tế, hội nhập trước biến động có nhiều thời cơ, nhưng cũng lắm nguy cơ, thử thách, giáo dục cần phải có một đội ngũ cán bộ, giáo viên được đào tạo tốt đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
CNH, HĐH là quá trình làm thay đổi một cách căn bản sự phát triển kinh tế - xã hội, tác động đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội. Nó khơng chỉ tạo điều kiện cho sự phát triển của sự nghiệp GD&ĐT theo hướng hiện đại mà còn đặt ra những yêu cầu, thách thức mới đòi hỏi con người phải luôn luôn học tập và rèn luyện để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Chính vì lẽ đó, GD&ĐT cũng địi hỏi sự bổ sung, đổi mới thường xuyên về nội dung, chương trình, phương pháp và đặc biệt là nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy.
CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường sẽ làm thay đổi ít nhiều về giá trị, thang giá trị kéo theo sự biến động trong nhân cách con người nên GD&ĐT phải có sự tác động vào việc định hướng giá trị xã hội, đến với thang giá trị lành mạnh để phát huy được tính ,tích cực, sự sáng tạo của mỗi cá nhân nhằm tạo ra những con người vừa “hồng” vừa “chuyên”.
3.1.2. Những yêu cầu đổi mới giáo dục.
3.1.2.1. Mục tiêu giáo dục huyện Vĩnh Bảo đến năm 2020
Chương I đã thể hiện khá rõ mục tiêu chung, mục tiêu THCS trước yêu cầu đổi mới giáo dục. Đổi mới mục tiêu, chương trình, PPDH, cách thức tổ chức, đổi
Xây dựng phát triển hệ thống GD&ĐT huyện Vĩnh Bảo đáp ứng yêu cầu đổi cầu giáo dục nói riêng, yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và khoa học công nghệ. Các trường THCS trên địa bàn huyện được trang bị các thiết bị đảm bảo cho hoạt động dạy và học, phấn đấu mỗi cấp học có ít nhất 2 trường đạt trường chất lượng cao đáp ứng nhu cầu học tập con em nhân dân địa phương. Giáo dục toàn diện cho các em trở thành những con người năng động, sáng tạo, tài hoa xứng đáng với truyền thống Danh nhân văn hóa Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm.
3.1.2.2. Những yêu cầu trong tập trung trong việc thực hiện đổi mới
Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục THCS cần làm tốt các yêu cầu đổi mới của Quốc hội, của Đảng, của Nhà nước và của nhân dân về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục trong đó căn cứ tập trung các vấn đề.
Thực hiện đổi mới phương pháp dạy và học. Tăng cường ứng dụng CNTT trong các hoạt động của nhà trường nhằm rèn luyện phẩm chất, năng lực cho các em dần tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng mới.Tăng cường cơ sở vật chất thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa.
Xuất phát từ chính những yêu cầu đổi mới giáo dục tác giả đã mạnh dạn đề xuất các biện pháp nhằm quản lý HĐDH tiếp cận chương trình GDPT mới sau 2015đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
3.2. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp.
Quản lý nâng cao chất lượng dạy học nhằm tiếp cận chương trình GDPT mới sau năm 2015 là nhiệm vụ trọng tâm, cơ bản của HT trường THCS. Qua quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận về QLGD và quản lý dạy học, nghiên cứu các Nghị quyết, định hướng của Đảng và Nhà nước, của Sở GD&ĐT Hải Phòng, Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo tác giả nhận thấy rằng, việc đề xuất một số biện pháp quản lý HĐDH tại trường THCS Giang Biên, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng nhằm tiếp cận chương trình GDPT mới sau năm 2015 là việc làm cần thiết trong bối cảnh giáo dục hiện nay. Các biện pháp đó dựa trên các nguyên tắc sau:
3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý
Các biện pháp QLHĐDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học tại trường THCS Giang Biên tiếp cận chương trình GDPT mới đề xuất đảm bảo trên cơ sở pháp lý. Tất cả các biện pháp đều được căn cứ vào Luật giáo dục; Điều lệ trường
THPT bậc THCS, gắn mục tiêu chiến lược phát triển đổi mới căn bản toàn diện giáo dục nhằm dần tiếp cận chương trình GDPT; Căn cứ vào các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và nhà nước về giáo dục.
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.
Việc đề xuất các biện pháp quản lý phải chú trọng đến tình hình, điều kiện cụ thể của nhà trường trên địa bàn huyện, địa phương. Các biện pháp giải quyết thiết thực, trọng tâm, đầy đủ, ý nghĩa, toàn diện để tăng cường quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận đổi mới chương tình giáo GDPT mới, phải phát huy được những điểm mạnh, khắc phục những tồn tại, hạn chế, bất cập, tạo nên sức mạnh tổng hợp thực hiện mục tiêu đề ra phù hợp việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng mới.
3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
Khi tiến hành xây dựng các biện pháp QLHĐDH tại trường THCS Giang Biên dần tiếp cận chương tình GDPT mới sau năm 2015, cần tham khảo, kế thừa, kinh nghiệm xây dựng các biện pháp QLHĐDH trước đây của nhà trường cũng như kinh nghiệm của các đơn vị bạn trên địa bàn thành phố và kinh nghiệm các trường THCS trên phạm vi cả nước, có sự sáng tạo, bổ sung, đổi mới hơn so với trước và phù hợp với tình hình phát triển của nhà trường, địa phương huyện.
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tình khả thi và hiệu quả.
Các biện pháp đề xuất phải giải quyết những tồn tại trong công tác QL HĐDH của BGH tại trường THCS Giang Biên, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. Cụ thể hiệu quả của biện pháp khi đưa ra các biện pháp phù hợp hơn, thuận lợi cho thầy và trị, có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học, định hướng cho giáo viên và học sinh trong cách tiếp cận chương trình GDPT, phục vụ tốt cho việc đổi mới giáo dục hiện nay. Để đảm bảo điều này khi xây dựng các biện pháp phải đảm bảo tính khoa học trình tự các bước khi tiến hành, được kiểm chứng, khảo nghiệm có căn cứ khách quan khơng chỉ tại trường THCS Giang Biên mà còn các trường THCS Việt Tiến, Dũng Tiến trên địa bàn.
3.2.5. Nguyễn tắc đảm bảo tính đồng bộ.
Tính đồng bộ trong biện pháp quản lý hoạt động dạy học bởi các biện pháp đều xuất từ các quy định mang tính pháp lý của Đảng, Nhà nước, Ngành, xuất phát
hệ chặt chẽ với nhau, biện pháp này là cơ sở tiền đề cho biện pháp kia, bổ sung cho nhau, hỗ trợ thúc đẩy nhau làm cho quá trình quản lý hoạt động dạy và học diễn ra có hiệu quả. Tính đồng bộ trong các giải pháp quản lý hoạt động dạy học được thể hiện khá rõ. Khi CBQL đề ra giải pháp chú ý đến các điều kiện, nhân tố tác động tham gia vào giải pháp như: CBQL, đội ngũ nhà giáo, học sinh; cơ sở vật chất, ... Tính đồng bộ cịn địi hỏi các mối quan hệ trên có liên quan đến hoạt động quan hệ hài hịa. Trong q trình thực hiện cần so sánh đối chiếu xem xét đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất trong công tác quản lý.
3.3 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học ở trường THCS Giang Biên, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng. huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng.
3.3.1. Biện pháp 1: Quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho CBQL đáp ứng yêu cầu đổi mới. CBQL đáp ứng yêu cầu đổi mới.
3.3.1.1. Mục tiêu của biện pháp
Nâng cao vai trị, trách nhiệm của CBQL về trình độ chun mơn nghiệp vụ của mình nhằm thích nghi, đáp ứng nhu cầu GD trong mọi thời kì, đặc biệt là thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đổi mới căn bản toàn diện giáo dục dần tiếp cận chương trình GDPT mới sau năm 2015.
Luật GD, điều lệ trường THCS, Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và quản lý giáo dục. CBQL giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục, đồng thời quy định trách nhiệm của CBQL phải không ngừng rèn luyện, học tập nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức... Nâng cao trình độ năng lực quản lý HĐDH là mục tiêu cần đạt của mỗi CBQL các trường học, đáp ứng nhu cầu đổi mới chương trình GD, tiếp cận dần chương trình GDPT mới sau năm 2015.
Đứng trước nhu cầu đổi mới căn bản tồn diện giáo dục địi hỏi CBQL đủ về số lượng, chất lượng, có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, có trình độ chun mơn nghiệp vụ để ứng nhu cầu đổi mới GD, tiếp cận chương trình GDPT mới sau 2015.
3.3.1.2. Nội dung, cách thức và điều kiện thực hiện
Xuất phát từ thực trạng năng lực quản lý tại trường THCS Giang Biên, huyện Vĩnh Bảo và yêu cầu đổi mới căn bản tồn diện giáo dục, tiếp cận dần chương trình
GDPT mới sau năm 2015, tác giả mạnh dạn đề xuất nội dung chương trình bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL như sau:
- Kiến thức về lý luận chính trị, quản lý hành chính nhà nước.
- Kiến thức về khoa học QLGD, về nghiệp, về nghiệp vụ quản lý nhà trường, hiểu và nắm chắc các chức năng quản lý trong giáo dục để đảm bảo việc quản lý tại trường mang tính khoa học và nghệ thuật:
+ Chức năng xây dựng kế hoạch: Thu thập và xử lý thông tin; xác định các mục tiêu; xây dựng các loại kế hoạch như dài và ngắn hạn ...
+ Chức năng tổ chức: Bố trí nguồn nhân lực; thiếp lập cơ chế phối hợp các lực lượng; phân bố nguồn nhân lực.
+ Chức năng chỉ đạo: Việc phân cấp, phân quyền, hướng dẫn đội ngũ thực hiện, theo dõi uốn nắn định hướng trong công việc.
+ Chức năng kiểm tra đánh giá: Thu thập thông tin, đánh giá xếp loại cụ thể, chuẩn đúng nhằm phát huy được thành tích kịp thời động viên khích lệ đội ngũ hồn thành cơng việc.
- Kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ sư phạm; kiến thức về đổi mới trong giáo dục đặc biệt đổi mới chương trình GDPT mới sau năm 2015, mục tiêu, nội