Bảng 2 .19 Thực trạng quản lý thực hiện nội dung chương trình các mơn học
Bảng 2.21 Thực trạng quản lý việc chuẩn bị bài GV
TT Nội dung thực hiện
Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điển
Tb Thứ
bậc
1 Thống nhất, định hướng nội dung cách thức soạn bài theo
tiếp cận năng lực HS 12 6 13 1.97 7 2 Thống nhất cách thức, nội dung, chương trình dạy học. 11 12 8 2.10 5
3 Chỉ đạo TC thống nhất kiểm tra kí duyệt nội dung bài
dạy 22 4 5 2.55 2
4 Đảm bảo đủ SGK, tài liệu hướng dẫn đổi mới và nghiên
cứu bài. 13 9 9 2.13 4 5 Tổ triển khai soạn giáo án mẫu áp dụng chung 10 12 9 2.03 6
6 Kiểm tra đột xuất giáo án GV 28 3 0 2.90 1
7 Xây dựng các bước bài soạn rõ, nhiệm vụ PP, KT cụ thể. 16 10 5 2.35 3
Từ kết quả bảng điều tra trên cho thấy 100% GV nhận thức đúng, đủ, rõ nội dung trên. Tuy nhiên kết quả khảo sát cho thấy: Việc BGH chỉ đạo TC làm tốt công tác kiểm tra đột xuất giáo án của GV thực hiện 90.3%. BGH chỉ đạo tổ chuyên mơn kí duyệt, kiểm tra giáo án thường xun GV, kiểm tra theo định kỳ tháng, kì vì vậy GV có đủ giáo án bài soạn theo quy định. Chỉ đạo việc soạn bài thể hiện rõ nhiệm vụ nội dung, PP, KT giáo viên thực hiện nghiêm túc đạt 51.6%, điều đó khẳng định BGH đã chỉ đạo các nhóm làm theo quy định. Biện pháp chỉ đạo GV thống nhất nội dung cách thức soạn bài theo tiếp cận năng lực người học đã được triển khai cụ thể, tuy nhiên thực tế việc GV thực hiện chưa tốt nội dung trong giáo án chiếm tỉ lệ cao 41.9%. Nguyên nhân do GV nghiên cứu chưa tốt chương trình, chưa thực sự quan tâm việc Đ PPDH. Biện pháp đảm bảo đủ tài liệu, SGK phục vụ cho nghiên cứu bài đã được giáo viên CBQL chú ý thực hiện. Tuy nhiên, thực tế số lượng GV nghiên cứu thực hiện chưa tốt còn nhiều, tài liệu phục vụ cho nghiên cứu của GV chưa đủ.
Biện pháp tổ triển khai soạn giáo án mẫu, nội dung các chủ đề dạy học được đánh giá quản lí của BGH chưa tốt, chưa đồng bộ các mơn. Qua điều tra thăm dị các nhóm họp triển khai nội dung và thống nhất chưa thấu đáo, tổ chuyên môn chỉ tổ chức thẩm định, lên kế hoạch dạy dự rút kinh nghiệm chứ khơng có sự bàn bạc
thống nhất trong các nhóm chun mơn. Các bài mẫu, các tiết mẫu tổ chức hình thức, chiếu lệ.
Nguyên nhân: BGH, TC chưa quy định cụ thể việc thảo luận mà chỉ dừng mức văn bản, triển khai nghiên cứu nội dung thống nhất chưa quy định trong nhóm, chưa sát sao việc kiểm tra đột xuất bài soạn của GV với các tiết chủ đề. BGH cần quy định cụ thể, nhân rộng điển hình các tiết đổi mới; phát huy tốt vai trò, trách nhiệm tổ trưởng, nhóm trưởng bộ mơn vì chính lực lượng này họ đề xuất nội dung nghiên cứu, bài soạn. Từ đó thấy việc chuẩn bị bài lên lớp của GV đã được BGH hướng dẫn chỉ đạo theo đúng quy định; GV và TC đã thực hiện một số nội dung có hiệu quả.
Hạn chế: Vẫn cịn tình trạng GV chuẩn bị bài chưa tốt, chưa nghiên cứu tài liệu, bổ sung giáo án, nội dung các hàm lượng kiến thức còn chung, chưa chú ý kĩ năng, năng lực phẩm chất người học. Chưa cụ thể hóa PP, phương tiện dạy học. Các tiết soạn mẫu chủ đề, phẩm chất, năng lực người học GV chưa áp dụng chứng tỏ BGH chưa kiểm tra sát sao mà giao cho tổ chuyên môn.
- Thực trạng quản lý việc lên lớp, ĐMPPDH của giáo viên.
Nhận thức rõ tầm quan trọng việc quản lý giờ lên lớp của GV có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của học sinh thơng qua đó phản ánh năng lực, tinh thần, trách nhiệm của mỗi thầy cô.
Bảng 2.22.Thực trạng quản lý việc lên lớp ĐMPPDH của GV
TT Nội dung thực hiện
Mứa độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc
1 Quy định giờ chuẩn lên lớp thể hiện quan điểm Đ PP 17 5 5 2.13 13
2 Quản lí đánh giá thời gian thực hiện 23 7 5 2.84 3
3 Chế độ thông tin, báo cáo 20 7 4 2.52 7
4 Quản lí TKB, sổ trực giáo viên, lãnh đạo 16 9 6 2.32 11
5 Dự giờ, kiểm tra đột xuất giáo viên 23 6 2 2.68 5
6 Tiếp nhận nhận xét đánh giá của HS 16 6 10 2.26 12
8 Quán triệt định hướng cho GV về đổi mới 29 2 0 2.94 1
9 GV viên chủ động lựa chon PP, KT 26 4 1 2.81 4
10 Tổ chức Hội thảo GV học tập, nắm vững các PPDH
tích cực 20 7 4 2.52 7 11 Hướng dẫn giáo viên các nhóm thực hiện nghiên
cứu,thể nghiệm tiết dạy 18 8 5 2.42 8 12 Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng CNTT, TBDH 15 12 4 2.35 10
13 Tổ chức thao giảng các giờ dạy mẫu 18 8 4 2.39 9
14 Sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá trong thi đua 23 5 3 2.65 6
Từ kết quả khảo sát tác giả nhận thấy: Biện pháp quy định thời gian chuẩn lên lớp, thể hiện rõ đổi mới phương pháp được giáo viên nhận thức rất cần thiết, trên thực tế thực hiện tốt đạt 71%, điều đó chứng tỏ biện pháp này CBQL thực hiện tốt và thường xuyên. Việc quản lý đánh giá thời gian giờ dạy của GV thực hiện tốt 74.2%, QL thông qua việc dự giờ thăm lớp được đánh giá cao 74.2%, đã khẳng định việc quản lý chỉ đạo hai nội dung này tốt. Thực tế BGH thường xuyên đôn đốc nhắc nhở nề nếp giảng dạy trên lớp thông qua giờ họp, quan sát.
Biện pháp quy định cụ thể chế dộ thông tin báo cáo được đánh giá đạt mức độ khá. Như vậy CBQL làm tốt được việc sử dụng TKB, kế hoạch giảng dạy, vở ghi HS để từ đó duy trì nền nếp nhà trường.
Biện pháp quy định việc đổi mới phương pháp giảng dạy đối GV thông qua các tiết học thực hiện tốt đạt 54.8%, tuy nhiên số lượng thực hiện không tốt vẫn nhiều 16.1%. Thực tế nhà trường đã đặt yêu cầu trong việc Đ PPDH là tiêu chí đánh giá chuẩn theo quy định BGD. Như vậy nội dung quản lí Đ PP khi trên lớp chưa được thực hiện tốt. Nguyên nhân trong khâu chuẩn bị bài thực hiện chưa tốt, chưa đầu tư nghiên cứu bài dạy.
Dự giờ là việc làm thường xuyên của giáo viên nhằm trao đổi, học tập kinh nghiệm giảng dạy. Ngoài ra, dự giờ đánh giá chất lượng đội ngũ, làm cơ sở xét thi đua từng học kỳ, năm. Quy định dự giờ, dự đột xuất phân tích bài dạy được đánh giá tốt. Qua điều tra 23/31 đ/c giáo viên đánh giá BGH đã thực hiện tốt, tuy nhiên số giáo viên giáo viên thực hiện chưa tốt còn nhiều 25.8%. Như vậy, QL nội dung này thực hiện chưa được tốt. Qua kiểm tra, trao đổi cùng 31 giáo viên hầu hết các
đều dự giờ đúng theo quy định, chủ động xây dựng bài góp ý khi lên tiết dạy chuyên đề hoạt SHC nhưng việc ghi chép trong sổ sách còn sơ sài, việc đánh giá xếp loại tiết dạy cịn mang tính cả nể và dự giờ đột xuất của CBQL cịn ít. Thực tế, GV có dự giờ nhưng chỉ dự mang tính phong trào những đợt cao điểm, đánh giá chưa thực chuyên môn dẫn đến hiện tượng chủ quan, tự tin làm ảnh hưởng công tác thi đua của trường.
Quản lý việc sử dụng ƯDCNTT được đánh giá chưa tốt, qua kiểm tra khảo sát mới chỉ đạt mức độ thực hiện tốt đạt 35.4% trong đó mức đột hực hiện khơng tốt 48.3%. Điều này khẳng định việc quản lý việc sử dụng CNTT vào trong bài dạy của GV chậm.
Nâng cao nhận thức, quán triệt và triển khai công việc Đ PPDH hầu hết giáo viên đánh giá BGH làm tốt điều đó chứng tỏ BGH đã nghiên cứu, thống nhất quán triệt tới GV một cách cụ thể, rõ ràng trên nhiều hình thức. Thực hiện Đ PPDH giáo viên chủ động nghiên cứu, lựa chọn các PP, nội dung áp dụng vào trong bài dạy của mình được đánh giá cao, giáo viên thực hiện tốt 93.5% điều đó khẳng định mặc dù đổi mới còn nhiều vấn đề vướng mắc nhưng giáo viên đã nghiên túc nghiên cứu và thực hiện. Từng tháng, kì trong năm học BGH đã chỉ đạo GV tổ chức học tập bồi dưỡng nắm vững PPDH mang lại hiệu quả cao. Sử dụng kết quả kiểm tra đánh đổi mới PPDH để đánh giá xếp loại thi đua GV được đánh giá xếp loại tốt, thông qua tiết dự giờ trên lớp đánh giá việc dạy học của giáo viên. Ngoài ra tổ chức các tiết dạy mẫu, dạy chuyên đề theo tinh thần đổi mới PPDH được BGH quan tâm đánh giá mức đột tốt đạt Tb 2.52, tuy nhiên một số giáo viên chưa thực hài lịng vì việc tổ chức dạy chun đề cịn chưa được nhiều; chưa có giáo viên cốt cán trực tiếp chỉ đạo đều các môn. Việc hướng dẫn giáo viên, các nhóm thực hiện nghiên cứu thể hiện thơng qua tiết dạy phân hóa tiếp cận năng lực người học được đánh giá chưa tốt đạt 2.42. Qua khảo sát lấy ý kiến từ GV, TC nhận thấy mặc dù hằng tháng các TC đều tổ chức thực hiện từ 2-3 tiết/ tháng về áp dụng PPDH mới nhưng chưa thực sự có hiệu quả, cịn mang nặng tính hình thức. Ứng dụng CNTT, sử dụng TBDH vào trong việc Đ giáo viên còn thực hiện lúng túng, ngại với giáo viên có tuổi. Nguyên nhân TBDH của trường chưa đáp ứng được nhu cầu Đ ; sử
Việc quản lý Đ PPDH giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao khả năng tiếp cận, nhận kiến thức của người học. ặc dù BGH đã triển khai, quán triệt chỉ đạo đổi mới, tổ chức hướng dẫn GV thảo luận, xây dựng, học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thông qua các tiết chuyên đề, hội giảng.
Hạn chế: GV chưa tổ chức linh hoạt các khâu trên lớp; chưa tạo tâm thế tốt cho học sinh; GV chưa tiếp nhận, tôn trọng ý kiến của các em. Kĩ năng sử dụng, ứng dụng CNTT của giáo viên còn lúng túng; Giáo viên ngại đổi mới, ngại làm; Vai trò chỉ đạo TT, GV thể hiện trong tổ nhóm chưa được thực hiện nhiều; chưa được hướng dẫn bài bản kĩ năng; CBQL chưa đề ra được các giải pháp phù hợp, làm chưa tốt công tác biểu dương khen thưởng nhân rộng mơ hình Đ PPDH, sử dụng CNTT tốt.
- Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.
Bên cạnh việc Đ PPDH, KTĐG là khâu then chốt trong vấn đề đổi mới. Vận dụng kiến thức, rèn kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm chất người học được hình thành trong mỗi hoạt động, là mục tiêu nhiệm vụ trong Đ GD. Yêu cầu, chuyển từ kiểm tra ghi nhớ sang kiểm tra vận dụng thực tế, coi trọng kết quả kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh với kiểm tra theo dõi quá trình học của các em để có thể động viên kịp thời nhằm phát triển hoạt động dạy học. Chắc chắn Đ PPDH không thành công khi việc đổi mới KTĐG chưa tốt.
Bảng 2.23.Thực trạng quản lý KTĐG kết quả học tập của học sinh
TT Nội dung thực hiện
Mứa độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc 1 Có KHKT- ĐG đầy đủ 25 5 1 2.77 3
2 Nâng cao nhận thức việc đổi mới kiểm tra đánh
giá kết quả học tập HS 26 5 0 2.84 2
3 Thực hiện KT thường xuyên, phong phú hình
thức 15 10 6 2.29 7
4 Đánh giá công bằng, sự tiến bộ của học sinh.
5 Phổ biến quy chế lấy điểm, tính điểm , xếp loại
HS 23 6 2 2.68 5
6 Kiểm tra kết quả giảng dạy theo kế hoạch 28 3 0 2.90 1
7 Tổ chức làm đề kiểm tra theo quy định 25 4 2 2.74 4
8 Định hướng cách chấm bài kiểm tra 24 6 1 2.74 4
9 Kiểm tra việc đánh giá xếp loại HS trên sổ
điểm, HS 28 3 0 2.90 1
10 Sử dụng CNTT để QL kết quả học tập học sinh 23 6 2 2.68 5
Từ bảng khảo sát trên tác giả nhận thấy, việc CBQL đã làm tốt công tác KTĐG kết quả học tập của HS, hầu hết giáo viên thực hiện khá tốt, nề nếp các quy định KTĐG. BGH đã có kế hoạch và triển khai cụ thể theo quy định, việc làm đó tác động khá tốt đến nhận thức tinh thần Đ PPDH của giáo viên. Qua kiểm tra khảo sát, phỏng vấn giáo viên hầu hết họ thực hiện khá tốt từ khâu xây dựng ma trận, ra đề đến việc chấm trả chữa bài kiểm tra. Việc GV nhận thức khá rõ kiểm tra đánh giá học sinh lên khâu coi, chấm được thực hiện khá nghiên túc.
Hạn chế: KTĐG chưa mang tính đổi mới, GV chưa chú ý đến từng giai đọan dựa nhiều thơng số khích lệ sự tiến bộ của HS, mà chủ yếu căn cứ vào bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ của HS. Chưa chú ý việc hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu bài ở nhà, chưa kiểm tra các em thường xuyên chỉ tập trung những đợt cao điểm. Đặc biệt sau kiểm tra GV chưa điều chỉnh nội dung, PP học cho phù hợp. Chứng tỏ công tác quản lý KTĐG Hiệu trưởng làm chưa triệt để.
- Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn
Bảng 2.24.Thực trạng quản lý bồi dưỡng chuyên môn
TT Nội dung thực hiện
Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điển
Tb
Thứ bậc
1 Xây dựng kế hoạch BD GV đạt trình độ trên chuẩn 26 5 0 2,84 2
2 Bồi dưỡng chuyên đề do PGD, SGD tổ chức 31 0 0 3,00 1
5 Bồi dưỡng trình độ tin học, ngoại ngữ 9 12 10 1,97 9
6 Viết SK, nghiên cứu khoa học 18 7 6 2,39 6
7 Bồi dưỡng thông qua Đ PPDH 15 7 9 2,19 8
8 Tổ chức SHC cấp trường, Cụm 20 5 6 2,45 5
9 Tham quan học tập trường bạn 19 10 2 2,55 4
Từ bảng khảo sát trên tác giả nhận thấy: Việc bồi dưỡng chuyên môn do PGD, SGD hằng năm được BGH chỉ đạo giáo viên thực hiện tốt, tỉ lệ thực hiện tốt 100%. Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV đạt trình độ trên chuẩn được đánh giá thực hiên tốt đạt mức độ 2, BGH rà soát động viên, tạo điều kiện sắp xếp TKB hợp lí để GV có điều kiện theo học. Ý thức tự học, tự bồi dưỡng tại chỗ, thông qua học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp của giáo viên được thực hiện tốt đạt 74.2%. BGH làm tốt công tác tuyên truyền, nêu cao nhận thức trách nhiệm giáo viên trong việc đổi mới. Việc học tập tham quan trường bạn được BGH thực hiện khá. Hằng năm HT tổ chức giao lưu trường bạn qua việc sinh hoạt chuyên môn tạo cơ hội GV giao lưu học tập trao đổi kinh nghiệm. Nội dung quản lí việc sinh hoạt chun mơn cấp trường, cụm được đánh giá thực hiện mức độ khá cấp bậc 5 trung bình 2.45, trường, cụm tổ chức sinh hoạt chuyên môn 1 năm 2 đợt GV tham dự khá đầy đủ. Như vậy GV rất quan tâm học kinh nghiệm từ đồng nghiệp, tuy nhiên do kinh phí nhà trường hạn chế, vì vậy việc mời các chuyên viên, cốt cán bộ môn trao đổi giao lưu học hỏi kinh nghiệm không được nhiều.
Việc quản lý phong trào viết sáng kiến và nghiên cứu khoa học được đánh giá quản lý và thực hiện mức độ khá bậc 6, thực hiện tốt 58.1% điều này đánh giá thực tế kết quả nghiên cứu của GV, mỗi năm giáo viên đều có một sáng kiến, hầu hết các sáng kiến đều được viết dưới dạng chuyên đề môn học sát với thực tế. Bên cạnh đó vẫn cịn số ít GV chưa thực sự dành thời gian hợp lí cho cơng việc nghiên cứu, BGH chưa khích lệ được phong trào nghiên cứu có hiệu quả thiết thực. Quản lý việc bồi dưỡng thông qua hội thảo chuyên đề, hội thi GV được đánh giá thực hiện