Bảng 2 .19 Thực trạng quản lý thực hiện nội dung chương trình các mơn học
Bảng 2.26 Thực trạng quản lý bồi dưỡng đội tuyển HSG
TT Nội dung thực hiện
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc
1 Căn cứ kết quả khảo sát năm học cũ. 29 2 0 27 4 0 2.87 1 2 Năng lực, đam mê của học sinh 25 6 0 26 5 0 2.84 2 3 Do GVCN đề xuất 31 0 0 26 5 0 2.84 2 4 Tổ chức kiểm tra thường xuyên để
chọn, bổ xung 31 0 0 26 5 0 2.84 2 5 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG
một cách cụ thể 28 3 0 25 3 3 2.71 4 6 Kiểm tra thực hiện kế hoạch lên lớp
của giáo viên 23 7 1 24 5 2 2.71 4 7 Dự giờ thăm lớp 22 7 2 28 1 1 2.81 3 8 Học sinh tự nghiên cứu tài liệu 26 3 2 23 6 2 2.68 5
Từ bảng thống kết khảo sát tác giả nhận thấy công tác quản lý bồi dưỡng HSG đã làm tốt nhiệm vụ: Căn cứ kết quả khảo sát năm học cũ được giáo viên nhận định là rất cần thiết và thực hiện mức độ tốt đạt 87%, điều đó khẳng định sự chỉ đạo quản lý BGH tốt. Căn cứ năng lực đam mê của học sinh được đánh giá tốt; trong quá trình học giáo viên theo dõi sát sao và đề xuất sau đó thầy cơ tiến hành ơn tập cho học sinh lựa chọn đội tuyển chính thức. Để quản lý việc dạy bồi dưỡng đa số giáo viên nhận định rất cần thiết và kết quả thực hiện tốt đạt 80.6%. Đại đa số giáo viên đều khẳng định việc xây dựng một kế hoạch chi tiết cụ thể là rất cần thiết; Giáo dục cho HS tự nghiên cứu tài liệu, kiểm tra thực hiện kế hoạch lên lớp của BDHSG được cán bộ quản lý quan tâm.
Hạn chế: CBQL chưa kiểm tra cụ thể, dự giờ việc giáo viên BDHSG, kiểm tra việc tự học của học sinh điều này dẫn đến hiện tượng tùy ý thầy, chủ quan ảnh hưởng đến chất lượng. Giáo viên có năng lực bồi dưỡng đội tuyển còn mỏng. Học sinh chưa say mê trong học tập vẫn thụ động trong kiến thức.
2.5.3. Thực trạng việc quản lý hoạt động học của học sinh
- Thực trạng quản lý nề nếp và thái độ học tập của học sinh. Bảng 2.27.Thực trạng quản lý nề nếp và thái độ học tập của HS
TT Nội dung thực hiện
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Tốt Tb CT Đtb Thứ bậc
1 Giáo dục truyền thống nhà trường 31 0 0 27 4 0 2.87 1 2 Đề ra nội quy trường lớp triển khai cụ
thể 31 0 0 26 5 0 2.84 2 3 Giáo dục hình thành động cơ, thái độ
học tập đúng đắn 31 0 0 15 10 6 2.29 6 4 Phát động phong trào thi đua 31 0 0 26 5 2.84 2 5 Phối kết hợp các ban ngành, đồn thể,
gia đình ... 31 0 0 18 8 5 2.42 5 6 Quy định đồ dùng, dụng cụ, sách vở 31 0 0 24 5 2 2.71 3 7 Quản lý hiệu quả giờ tự học 31 0 0 20 5 6 2.45 4
Từ bảng khảo sát trên tác giả nhận thấy tất cả các giải pháp trên đều được 31/31 giáo viên đánh giá rất cần thiết. Thông qua việc quản lý của BGH việc giáo dục truyền thống nhà trường đầu năm học một cách cụ thể được đánh giá thực hiện tốt 87%. Từ đó giúp học sinh nhận thức rõ vai trị của mình trong việc đóng góp vào truyền thống nhà trường. Việc quản lý HS bằng biện pháp đề ra nội quy được đánh giá thực hiện khá tốt, thực tế nhà trường đã thành lập ban chỉ đạo nề nếp hằng ngày kiểm tra việc thực hiện của các em học sinh. Qua đánh giá việc thực hiện nề nếp của học sinh thực hiện tốt, tuy nhiên nề nếp học thêm, đội tuyển còn hạn chế các em còn nghỉ học tự do. Phát động phong trào thi đua được đánh giá tốt vì từ đó tạo lên khơng khí thi đua, tạo động cơ học tập của HS tốt hơn điều này chứng tỏ BGH quản
Đối với phương pháp giáo dục hình thành động cơ học tập cho học sinh được đánh giá mức độ quản lý khá; trên thực tế BGH chỉ đạo giáo viên, tổ chức nhà trường làm tốt công tác giáo dục nhận thức, tuyên truyền định hướng mục đích động cơ học tập hầu hết các em thực hiện khá tốt.
Hạn chế: Nhiều học sinh do hồn cảnh gia đình, hồn cảnh sống là nguyên nhân khiến các em thiếu ý trí, khơng xác định đượng động cơ học tập. BGH cần có giải pháp nâng cao nhận thức của phụ huynh và học sinh.
- Thực trạng việc quản lý chuẩn bị bài ở nhà của học sinh Bảng 2.28. Thực trạng quản lý chuẩn bị bài ở nhà của HS
TT Nội dung thực hiện
Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điển Tb Thứ bậc
1 Hoàn thành đủ số lượng bài khi được giao 15 5 11 2,13 1
2 Hoàn thành bài có hiệu quả, chất lượng 10 10 11 1,97 2
3 Phát hiện sáng tạo, thể hiện quan điểm
trong bài làm 5 15 11 1,81 4 4 Hiểu nắm vững bài khi được kiểm tra 6 15 10 1,87 3
5 Chủ động xin ý kiến thầy cô về bài làm 6 10 15 1,71 5
Tác giả đã tiến hành khảo sát 31 giáo viên trong quá trình giảng dạy nhận thấy. Biện pháp quản lý việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh thông qua giải pháp hoàn thành số lượng bài tập khi được giao được đánh giá tốt (bậc 1) tổng số điểm 2.13, như vậy khẳng định rằng BGH chỉ đạo, quản lý tốt việc giáo viên định hướng chuẩn bị bài. Giải pháp quản lý học sinh chất lượng bài làm chưa thực có hiệu quả, tỉ lệ học sinh làm bài chưa có hiệu quả cịn cao chiếm 35.5%, như vậy việc quản lí của BGH chưa thật tốt. BGH cần có giải pháp nâng cao chất lượng bài làm ở nhà của học sinh. Quản lý biện pháp hiểu và nắm vững bài khi được kiểm tra được đánh giá mức chưa tốt. Số lượng học sinh hiểu bài khi được kiểm tra thực hiện chưa tốt còn nhiều 32.3%; Việc học sinh phát hiện sáng tạo, thể hiện quan điểm trong bài làm được đánh giá quản lý thấp, số lượng các em học sình hồn thành tốt rất thấp 16.1%.
Hạn chế: Hầu hết học sinh làm bài theo nghĩa vụ, thiếu sự tư duy, chưa chủ động nghiên cứu bài. Học sinh chưa đề xuất xin ý kiến giáo viên về bài khi các em
không hiểu. Các em không muốn hỏi, ngại hỏi sự cố vấn của thầy cô. Quản lý hoạt động này của BGH chưa thực có hiệu quả.
- Thực trạng quản lý học tập và phương pháp học tập của học sinh: Bảng 2.29. Thực trạng quản lý học tập và PP học tập của HS
TT Nội dung thực hiện
Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điển Tb Thứ bậc 1 Chủ động chiếm lĩnh kiến thức 20 5 6 2,45 2
2 Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao 16 10 5 2,35 5
3 Tương tác với thầy cô bạn bè phù hợp 19 8 4 2,48 1
4 Thể hiện khả năng hiểu biết của bản thân 16 8 7 2,29 6
5 Đánh giá nhận xét kết quả của mình của bạn 19 5 7 2,39 4
6 Tham gia hoạt động nhóm sơi nổi 19 6 6 2,42 3
Quản lý học sinh trong tiết học, các em được tương tác với thầy cô giáo, các bạn nhịp nhàng được đánh giá tốt, số học sinh thực hiện tốt việc tương tác đó chiếm 54.8% do đó đánh giá cơng tác quản lý hoạt động này có hiệu quả. HS chủ động chiếm lĩnh kiến thức được đánh giá tốt điểm trung bình 2.45, các em đã chủ động lắng nghe, trao đổi chiếm lĩnh kiến thức do đó việc quản lý phương pháp này có hiệu quả. Hầu hết các em học sinh khi được tham gia sinh hoạt nhóm các em sơi nổi, nhiệt tình tuy nhiên số em học sinh chưa hồn thành nhiệm vụ cịn nhiều 19.4 %, do đó việc quản lý sinh hoạt nhóm chưa thực sự có hiệu quả. Việc các em tự đánh giá kết quả học tập của mình, của bạn được đánh giá chưa thật tốt, các em chưa chủ động, còn e ngại việc thực hiện chưa tốt chiếm số lượng 22.6 %. Thể hiện khả năng hiểu biết và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao thông qua khảo sát đánh giá mức độ trung bình, số lượng các em học sinh thực hiện chưa tốt cịn nhiều. Từ đó đánh giá trong việc quản lý hoạt động học tập và phương pháp học tập của học sinh được đánh giá mức độ khá, nhiều giải pháp người quản lý đã thực hiện tốt tuy nhiên BGH cần có những giải pháp cụ thể hơn để thực sự tiết dạy, học mang đúng ý nghĩa đổi mới mang lại hiệu quả cao trong học tập.
Hạn chế: Học sinh chưa chủ động tham gia việc sinh hoạt nhóm, khơng tham gia đánh giá kết quả học tập của bạn mình chủ yếu các em thụ động nghe giáo viên
biết của bản thân mặc dù nhiều em hiểu biết không giám thể hiện do kĩ năng trình bày kém, thiếu tự tin. Chứng tỏ việc rèn kĩ năng PP học tập của GV cho học sinh thực hiện không tốt.
2.6. Nguyên nhân thực trạng quản lý HĐDH của trường THCS Giang Biên
2.6.1. Nguyên nhân thành công
Định hướng của Đảng về đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục; định hướng nội dung chương trình GDPT mới sau năm 2015 được nhà trường quan tâm.
Sự quan tâm chỉ đạo các cấp; đầu tư cơ sở vật chất dần được hồn thiện đáp ứng nhu cầu GD.
ơi trường làm việc lành mạnh, khơng khí làm việc vui vẻ, thân thiện. Đội ngũ trẻ, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc. Đặc biệt đội ngũ giáo viên trường trẻ, năng động, có khả năng thích ứng nhanh trong cơng việc, có ý trí vươn lên, có trình độ nghiệp vụ khá
CBQL nhận thức sâu sắc HĐDH là một hoạt động trung tâm, cốt lõi nâng cao chất lượng giáo dục. Thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của ngành, luôn quan tâm tới chất lượng đội ngũ, cuộc sống cán bộ giáo viên. Công tác chỉ đạo của BGH rõ nét, bám sát chỉ đạo của BGD, SGD, PGD
Học sinh xuất thân gia đình thuần nơng các em hầu hết chăm ngoan, lễ phép có ý trí khao khát trong học tập. Phụ huynh ngày càng đồng thuận, quan tâm đến chất lượng giáo dục con em.
2.6.2. Nguyên nhân tồn tại
Chất lượng đội ngũ chưa đồng đều, số lượng giáo viên giỏi, cốt cán cịn hạn chế, năng lực chun mơn yếu, kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học, CNTT cịn lúng túng. Giáo viên chưa thực sự nhiệt tình thụ động trong chương trình, trong đổi mới. Chưa chuẩn bị chu đáo nội dung, phương pháp, kĩ thuật phương tiện hỗ trợ cho dạy học, chưa có động thái lắng nghe ý kiến phản hồi của các em học sinh để điều chỉnh soạn giảng. Các bước Đ PPDH và KTĐG chưa có sự gắn kết. Việc hướng dẫn cho học sinh chủ động nghiên cứu bài, NCKHKT và Đ PP học tập chưa nhiều.
Các TC chưa phát huy được nhiệm vụ của tổ trong việc định hướng, thí điểm đổi mới, tổ còn hoạt động mang tính thụ động, hình thức. Nghiên cứu nội dung chương trình, xây dựng kế hoạch học tập, kiểm tra đánh giá học sinh chưa
được giáo viên và học sinh quan tâm nhiều. Ngại đổi mới còn hằn sâu trong nếp nghĩ giáo viên.
Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học chưa được đầu tư, thiếu các phòng học chức năng. BGH chưa có kế hoạch cụ thể về việc mua sắm bổ sung tăng cường thiết bị dạy học. Cơng tác quản lí, chỉ đạo đổi mới cịn mang tính hình thức, chưa quyết liệt; CBQL đơi khi cịn lúng túng trong công tác chỉ đạo, chưa kiểm tra thường xuyên việc bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ của giáo viên. Trong quản lí HĐDH chủ yếu quản lý kiểu hành chính, cịn hạn chế tính chủ động sáng tạo, bộ phận giúp việc làm việc theo kiểu đối phó thiếu chủ động, linh hoạt. Vì vậy kết quả giáo dục cịn hạn chế, chất lượng không bền chưa có bước đột phá thành cơng, khả năng đáp ứng đổi mới chương trình GDPT mới cả thầy và trò còn hạn chế.
ột số học sinh chưa nhận thức đúng đắn, mục đích việc học, thiếu sự quan tâm của gia đình, phối kết hợp giữa phụ huynh và nhà trường còn hạn chế.
2.6.3. Nguyên nhân và các vấn đề đặt ra
CBQL chưa xây dựng được một kế hoạch, lộ trình quản lý hoạt động dạy học cho cả giai đoạn, cho các năm phù hợp, thiết thực với nhà trường khi tiếp cận chương trình GDPT mới sau 2015.
Cơng tác triển khai, tổ chức thực hiện chưa đồng bộ; việc kiểm tra đánh giá các hoạt động cần rõ nét; CBQL rèn năng lực tổ chức và thực hiện. Tăng cường đổi mới hoạt động dạy học và KTĐG theo tiếp cận năng lực người học; có kế hoạch đầu tư CSVC, TBDH.
2.6.4. Vấn đề đặt ra
CBQL nhận thức sâu sắc việc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, mục tiêu, chương trình, phương pháp của giáo dục phổ thông sau năm 2015.
Nắm được thực trạng, mặt mạnh, mặt yếu thời cơ và thách thức từ đó xác định kế hoạch theo lộ trình, theo năm.
Tổ chức chỉ đạo cần hiểu, bám sát vào sự chỉ đạo PGD, SGD, Bộ của ngành điều chỉnh bổ sung cho kịp thời
Kế hoạch bồi dưỡng trình độ đội ngũ theo hướng chuẩn.
Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá, thúc đẩy động lực cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ; xây dựng quy chế động viên khen thưởng kịp thời với thầy trị có thành tích cao trong giáo dục.
Có kế hoạch XHHGD, tăng cường bổ sung thiết bị dạy học.
Tiếu kết Chương II
Qua nghiên cứu khảo sát thực trạng HĐDH của Trường THCS Giang Biên tác giả nhận thấy một số những điểm mạnh. Bên cạnh đó cịn tồn tại khơng ít những hạn chế cần nhìn nhận, đánh giá nghiêm túc, thực tế vì vậy dẫn đến hiện tượng chất lượng giáo dục chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của xã hội. Từ những vấn đề nghiên cứu trên, để đáp ứng được yêu cầu giáo dục phổ thông mới sau năm 2015 tác giả nhận thấy cần phải đề xuất một số các giải pháp trong q trình quản lý HĐDH góp phần nâng cao chất lượng tồn diện giáo dục của học sinh trong thời kì đổi mới giáo dục một cách có hiệu quả cao.
CHƯƠNG III
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THCS GIANG BIÊN, HUYỆN VĨNH BẢO, HẢI PHÒNG. 3.1. Định hướng phát triển giáo dục theo tiếp cận CTGDPT mới.
3.1.1. Xu hướng và yêu cầu đổi mới giáo dục
Trong bối cảnh của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, CNH - HĐH nhà nước địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo. Hiện nay nhiều nước trên thế giới đã bước vào giai đoạn phát triển cao của khoa học và cơng nghệ, cịn nước ta vẫn ở trong tình trạng khá lạc hậu. Để có thể rút ngắn được khoảng cách đối với các nước tiên tiến, có thể đi tắt, đi nhanh, đón đầu, tiến thẳng lên trình độ hiện đại. uốn thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển nền kinh tế, hội nhập trước biến động có nhiều thời cơ, nhưng cũng lắm nguy cơ, thử thách, giáo dục cần phải có một đội ngũ cán bộ, giáo viên được đào tạo tốt đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
CNH, HĐH là quá trình làm thay đổi một cách căn bản sự phát triển kinh tế - xã hội, tác động đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội. Nó khơng chỉ tạo điều kiện cho sự phát triển của sự nghiệp GD&ĐT theo hướng hiện đại mà còn đặt ra những yêu cầu, thách thức mới đòi hỏi con người phải luôn luôn học tập và rèn luyện để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Chính vì lẽ đó, GD&ĐT cũng địi hỏi sự bổ sung, đổi mới thường xuyên về nội dung, chương trình, phương pháp và đặc biệt là nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ giảng dạy.
CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường sẽ làm thay đổi ít nhiều về giá