Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học tại trường THCS

Một phần của tài liệu Thành phố hải phòng hay còn gọi với một cái tên rất thân thương là thành phố hoa phượng đỏ,thuộc châu thổ sông hồng,cách thủ đô hà nội 120km,có tổng diện tích là 152300 ha,chiếm 0,45% diện tích cả nước (Trang 42)

- Chất lượng tuyển sinh đầu cấp còn thấp; trên thực tế đối với các trường THCS không được quyền tuyển sinh mà chủ yếu khi các em hoàn thành chương tình tiểu học các em được tuyển vào cấp THCS. Bên cạnh đó, chương trình tiểu học cịn xem chú trọng nhiều kiến thức đến rèn chữ cho học sinh nhiều hơn, khi sang cấp THCS các em bắt đầu làm quen nhiều môn, nhiều kiến thức...

- Sự thay đổi tâm sinh lý của các em cũng ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục. Ngồi ra nội dung chương tình dạy học dạy học của cấp THCS quá nạng nề đối với các em, chương trình quá tải, học sinh mệt mỏi, áp lực các kì thi khảo sát cuối mỗi đợt thi.

- Kinh phí giáo dục: Ngồi kinh phí chi trả cho tiền lương, các trường cần có một nguồn kinh phí để làm tốt công tác chuyên môn như hội thao, hội giảng, sinh hoạt, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; tham quan học tập hay chuyên đề...khích lệ tinh thần giáo viên và học sinh. Để tổ chức tốt các hoạt động giáo dục có hiệu quả thì nhà trường phải có đủ nguồn kinh phí để chi trả cho các hoạt động trên. Ngân sách nhà nước hàng năm cấp cho các trường THCS chỉ đủ chi trả cho lương và phụ cấp; ngồi ra kinh phí nhằm phục vụ cho cơng tác này ít được nhà trường quan tâm. Đặc biệt, thiết bị dạy học để đáp ứng nhu cầu đổi mới giáo dục chưa được đầu tư đúng cách, thiết thực và hiệu quả.

- Cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn, phòng học chức năng chưa có chưa đảm bảo theo yêu cầu, nhiều khi đồ dùng thí nghiệm cịn chưa đủ để học sinh có thể thực hành. Việc cơ sở vật chất- thiết bị dạy học hiện đại giúp ích rất nhiều trong việc nghiên cứu đầu tư cho chất lượng bài dạy của giáo viên.

- Để thực hiện tốt nhiệm vụ, mục tiêu nhà trường nhân tố con người- đội ngũ nhà giáo có vai trị làm nịng cốt trong mọi cơng việc. Ngồi việc dạy học theo đúng chương trình, giáo viên cần dành thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, đồn kết hỗ trợ lẫn nhau trong công việc. Cơ chế động viên khen thưởng tại trường THCS còn rất hạn chế; chưa đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng, công sức của thầy cô; chưa động viên kịp thời các thầy cơ có thành tích. Vì vậy mặc dù nhiều thầy cơ có trình độ năng lực chuyên môn họ cũng cống hiến, không muốn cống hiến.

thực tế học sinh THCS thay đổi mặt tâm sinh lý lứa tuổi, nhiều em còn chưa chăm học...

1.5.2 Các yếu tố chủ quan

- Quản lý là một nghệ thuật đặc biệt của mỗi người lãnh đạo, trong cùng một lúc người quản lý đóng nhiều vai vai trị khác nhau, vừa là nhà chuyên môn, vừa là nhà quản lý, vừa đóng vai trị là một “thủ trưởng” vừa đóng vai trò là một “thủ lĩnh”. Vì vậy kết quả giáo dục nhà trường phụ thuộc phần lớn nghệ thuật quản lý của người hiệu trưởng

- Hiệu trưởng biết đề ra các biện pháp quản lý có hiệu quả. Hiệu trưởng giỏi là HT biết chèo lái con thuyền giáo dục của trường đi đúng hướng và bằng con đường ngắn nhất nhưng mang lại hiệu quả nhất , biết phân quyền, phân cấp cho cấp dưới cùng đôn đốc công việc chung; phát huy được tối đa các nguồn lực khác nhằm phát triển giáo dục nhà trường. Dù nhà trường có đội ngũ giáo viên chất lượng, hùng hậu, cơ sở vật chất đầy đủ nhưng thiếu bàn tay quản lý nghệ thuật của người HT thì chắc chắn sẽ khơng thể khích lệ, động viên được đội ngũ làm việc; khơng khích lệ được giáo viên trong cơng tác giáo dục.

Tiểu kết Chương I

Trong mọi hoạt động của nhà trường thì hoạt động dạy học là hoạt động cơ bản nhất, là hoạt động trọng tâm, là con đường để thực hiện mục đích giáo dục thế hệ trẻ. Quản lý hoạt động nhằm hướng tới nâng cao chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh. Để quản lý tốt hoạt động dạy học địi hỏi người quản lý phải có hiểu biết và cái nhìn tổng quan đánh giá thực trạng một cách cụ thể, chính xác. Làm tốt cơng tác quản lý hoạt động dạy học đòi hỏi người quản lý phải tổ chức, chỉ đạo hoạt động dạy học có hiệu quả, chỉ đạo quản lý cơng tác kiểm tra đánh giá nâng cao hiệu quả giáo dục. Quản lý HĐDH có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học, người quản lý cần biết và phát huy nội lực các nguồn lực, phát huy những mặt tích cực và khắc phục những hạn chế để tìm ra các giải pháp phù hợp nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục của nhà trường trước yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông mới sau năm 2015.

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRƯỜNG THCS GIANG BIÊN, HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 2.1. Khái qt về tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục huyện Vĩnh Bảo

2.1.1. Kinh tế - xã hội

Vĩnh Bảo là huyện trọng điểm về nông nghiệp của thành phố Hải Phịng với diện tích đất tự nhiên 180 km², dân số 185.000 người. Đây là huyện có nhiều nghề thủ công truyền thống khá nổi tiếng như: dệt vải, dệt thảm, chiếu cói, tạc tượng, sơn mài, điều khắc gỗ, thêu mỹ nghệ..., những nghề truyền thống có nhiều tiềm năng cần được đầu tư phát triển. Vị trí địa lý ở vị trí tiếp giáp giữa Hải Phịng với các tỉnh Thái Bình, Hải Dương. Vĩnh Bảo là một huyện giữ vai trò trọng yếu trong phát triển vùng kinh tế ngoại thành Hải Phòng. Điểm cực Đông của huyện là cửa của sơng Hóa đổ vào sơng Thái Bình, trước khi sơng Thái Bình đổ ra vịnh Bắc Bộ (biển Đơng), phía Tây Bắc huyện giáp tỉnh Hải Dương, phía Tây Nam và Nam giáp tỉnh Thái Bình, phía Đơng và Đơng Bắc giáp huyện Tiên Lãng (Hải Phịng). Huyện có Quốc lộ 10 sang Thái Bình (hướng Tây Nam), hướng ngược lại lên phía Bắc là hướng đi trung tâm thành phố Hải Phòng qua các huyện Tiên Lãng, An Lão. Vĩnh Bảo được bao bọc kín xung quanh bởi ba con sơng: Sơng Luộc phía Tây Bắc, là ranh giới của huyện với tỉnh Hải Dương; Sơng Hóa ở phía Tây Nam và Nam, gần như là ranh giới của huyện với tỉnh Thái Bình; Sơng Thái Bình làm ranh giới giữa huyện Vĩnh Bảo với huyện Tiên Lãng. Hành chính huyện Vĩnh Bảo có 1 thị trấn Vĩnh Bảo và 29 xã. Lợi thế đó tạo huyện Vĩnh Bảo những điều kiện vơ cùng thuận lợi trong phát triển kinh tế khi khu cơng nghiệp Tân Liên, Cộng Hiền, Thanh Lương chính thức vào hoạt động đã thu hút được nhiều nhân công, giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân trong huyện và các huyện, tỉnh lân cận. Ngồi ra Vĩnh Bảo ln được coi là đất hiếu học chính những điều đó đưa huyện Vĩnh Bảo trở thành một trong những "điểm sáng" của thành phố Hải Phòng. Phát huy truyền thống hiếu học của quê hương đất Trạng nhiều thế hệ học sinh Vĩnh Bảo đã khẳng định được mình qua các kỳ thi quốc gia, quốc tế.

2.1.2. Khái quát về Giáo dục huyện Vĩnh Bảo

Được sự quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo của các cấp lãnh đạo, của nhân dân toàn huyện, GD&ĐT huyện Vĩnh Bảo đã có nhiều cố gắng nỗ lực trong nhiều năm qua, thực hiện hướng đổi mới công tác quản lý, phát huy nội lực hướng tới mục tiêu “đổi mới căn bản toàn diện giáo dục” đặc biệt đổi mới giáo dục nhằm đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới sau năm 2015 giáo dục Vĩnh Bảo luôn luôn ổn định để phát triển. Cơng tác chỉ đạo của PGD có nhiều chuyển biến, tiến bộ tác động tích cực tới các trường học các cấp trong việc đổi mới nhằm nâng cao chất lượng tổ chức, hoạt động giáo dục và đổi mới công tác quản lý giáo dục tạo cơ sở, hành lang pháp lý cho việc đổi mới căn bản toàn diện giáo dục. Giáo dục Vĩnh Bảo đã được các cấp chính quyền, đồn thể nhân dân quan tâm tin tưởng.

Về Giáo dục THCS huyện Vĩnh Bảo năm học 2015-2016 có 23 trường THCS, có 4 trường đạt chuẩn Quốc gia, đạt tỷ lệ 15%, trong đó có 01 trường đạt chuẩn giai đoạn 2. Năm học 2015-2016, huyện Vĩnh Bảo có tổng số 254 lớp học tương ứng với 8.460 học sinh. Về đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên THCS, huyện Vĩnh Bảo có 55 cán bộ quản lý, trình độ đạt trên chuẩn 100%; 679 giáo viên THCS đạt trên chuẩn 87,9%. Giáo dục THCS đã đạt nhiều thành tích trong các năm học vừa qua, trở thành một huyện trọng điểm của thành phố về giáo dục THCS các khối ngoại thành.

2.1.3. Giới thiệu chung về Trường THCS Giang Biên, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng.

2.1.3.1 Q trình phát triển trường THCS Giang Biên.

Trường THCS Giang Biên nằm phía bắc đường 10 huyện Vĩnh Bảo, trên quốc lộ 10 cách trung tâm huyện 4 km, là đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộc UBND huyện Vĩnh Bảo. Trường được thành lập vào năm 1995, trước đây trường THCS thực hiện liên trường cấp I, II đóng trên địa bàn xã Giang Biên, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phịng với tổng diện tích 4.200 m2. Ngay từ khi thành lập được sự lãnh đạo chỉ đạo của chính quyền địa phương cùng các cấp lãnh đạo, trường đã nhanh chóng đi vào ổn định hoạt động đúng mục tiêu chính sách của Đảng, ngành. Đến nay cơ sở vật chất được xây dựng tương đối ổn đầy đủ, tạm thời đáp ứng được nhu cầu giáo dục.

2.1.3.2 Quy mô trường lớp, kết quả giáo dục học sinh trường THCS Giang Biên từ năm 2011 đến 2015

- Kết quả giáo dục học lực 5 năm

Bảng 2.1. Kết quả học lực trường THCS Giang Biên Năm học Năm học Số lớp/ Học sinh Học lực Giỏi Khá Tb Yếu Kém Sl Tl Sl Tl Sl Tl Sl Tl Sl Tl 2011-2012 12/419 44 10.5% 206 47.73% 142 33.59% 33 7.87% 2012-2013 12/328 63 14.72% 244 52.34% 102 23.83% 16 3.73% 2013-2014 12/398 72 18.9% 209 52.51% 100 25.12% 17 4.27% 2014-2015 10/368 124 33.7% 171 46.4% 63 17.1% 9 2.45% 2015-2016 9/345 120 34.7% 145 42% 56 16,2% 24 0,72%

- Kết quả giáo dục học lực 5 năm:

Bảng 2.2. Kết quả hạnh kiểm trường THCS Giang Biên Năm học Năm học Số lớp/ Học sinh Hạnh kiểm Tốt Khá Tb Yếu Sl Tl Sl Tl Sl Tl Sl Tl 2011-2012 12/419 266 63.48% 107 25.54% 43 10.26% 3 0.72% 2012-2013 12/428 377 78.73% 73 17.6% 26 6.07% 1 0.23% 2013-2014 12/398 282 70.83% 82 20.60% 25 6.28% 9 2.26% 2014-2015 11/368 309 83.96% 50 13.58% 8 2.17% 1 0.25% 2015-2016 9/345 281 81,14% 50 15% 14 0,4% 0

Từ bảng thông kê kết quả giáo dục thấy rằng chất lượng giáo dục hai mặt của nhà trường đã có sự thay đổi rõ nét. Để nâng cao chất lượng dạy học trong những năm qua nhà trường tích cực đổi mới cơng tác quản lý, chỉ đạo đổi mới phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá chất lượng người học một cách sát thực.

- Chất lượng HSG.

Bảng 2.3. Kết quả HSG trường THCS Giang Biên

Năm học HSG cấp huyện HSG cấp TP

SL % SL %

2011- 2012 30 3 100%

2014-2015 32 1 33.5%

2015-2016 31 2

- Kết quả tốt nghiệp và thi đỗ vào THPT

Bảng 2.4. thống kê kết quả thi vào THPT hệ công lập các năm học Năm học Số lượng hs Năm học Số lượng hs khối 9 Kết quả thi Dự thi Đỗ vào THPT Lớp chọn 2011- 2012 115 100 86 25 2012-2013 105 90 81 17 2013-2014 109 92 82 20 2014-2015 115 90 74 15

Từ năm học 2011- 2012 được sự chỉ đạo của các cấp lãnh đạo chất lượng giáo dục của trường có sự thay đổi rõ nét. Chất lượng giáo dục hai mặt đều tăng, số lượng học sinh đỗ vào THPT cao hơn so các năm trước tuy nhiên kết quả đó chưa có độ bền vững, thể hiện sự thay đổi chiều hướng tăng lên, không đồng đều, chất lượng thi vào THPT thấp so mặt bằng chung của huyện, thành phố. Đặc biệt thơng qua các kì thi khảo sát do PGD tổ chức chất lượng trường THCS Giang Biên cịn hạn chế, điểm bình qn cịn thấp so mặt bằng chung của huyện.

2.1.4. Thực trạng đội ngũ giáo viên trường THCS Giang Biên.

Năm học 2015- 2016 toàn trường có 36 cán bộ giáo viên, cơng nhân viên trong đó 2 cán bộ quản lý (1 đang theo sau cao học), cả hai đều có trình độ trung cấp lý luận chính trị, chứng chỉ quản lý), 100 % giáo viên có trình độ đạt chuẩn trong đó có 24 GV đạt trình độ trên chuẩn (77,4 %), 3 nhân viên trong đó có 2 nhân viên có trình độ Đại học.

Bảng 2.5 Trình độ đội ngũ GV trường THCS Giang Biên năm học 2015- 2016 Chức danh Chức danh Tổng số Trình độ chun mơn Trình độ chính trị TS Nữ Đảng viên Trên ĐH ĐH TC TC/ CC CBQL 2 1 2 1 1 2 GV 31 19 24 7 0 1 Nhân viên 3 1 1 2 0 0 Tổng 36 22

Trong 5 năm qua đội ngũ CBQL, giáo viên có 2 bằng khen thành phố, mỗi năm có 4 đ/c đạt danh hiệu CSTĐ, mỗi năm có 4 sáng kiến được PGD đánh giá xếp loại cao (Danh hiệu đăng kí theo chỉ tiêu PGD phân bổ)

Về Đảng trong nhiều năm liên tục ln đạt thành tích chi bộ Đảng trong sạch vững mạnh. Tập thể nhà trường trong 3 năm liên tục đạt tập thể lao động tiên tiến, Cơng đồn đạt trong sạch vững mạnh, Liên đội được thành phố tặng bằng khen. Đội ngũ giáo viên trường THCS Giang Biên đảm bảo về số lượng, hầu hết giáo viên có phẩm chất chính trị lối sống, đạo đức tốt, nhiệt tình và có tinh thần trách nhiệm trong công việc. 100% giáo viên có trình độ chuẩn, trên chuẩn, giáo viên có trình độ năng lực chun mơn vững vàng, nhiệt tình trong cơng việc được giao 24/31 giáo viên trong độ tuổi từ 30 – 40 đây được đánh giá là độ tuổi trẻ, khỏe độ chín về chuyên môn, năng lực nghiệp vụ, đó là điều kiện thuận lợi trong các hoạt động chung của nhà trường, đặc biệt hoạt động chuyên môn.

Hạn chế: Trường nhiều giáo viên là nữ trong độ tuổi sinh nở, gia đình xa

trường, chồng cơng tác xa nhà, vì vậy ảnh hưởng đến độ nhiệt tình trong cơng tác bám trường, dành thời gian cho công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, thiếu kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng HSG. ột bộ phận giáo viên trình độ năng lực còn hạn chế, chưa yên tâm tâm huyết với nghề, chưa thực sự trách nhiệm trong công việc, việc đánh giá chất lượng giáo viên chưa thấu đáo, chưa chuẩn, chắc chắn ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục, trong việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng mới sau năm 2015.

2.2. Giới thiệu về khảo sát

2.2.1. Mục tiêu khảo sát:

Hiểu biết được nội dung QLHĐDH và một số biện pháp QLHĐDH của Hiệu trưởng trường THCS trong điều kiện hiện nay, thấy được những ưu, khuyết điểm nguyên nhân dẫn đến thành công để tiếp cận dần chương trình giáo dục phổ thơng mới sau năm 2015.

2.2.2. Nội dung:

Tiến hành điều tra lấy ý kiến của CBQL, GV trường THCS và HS về mức độ thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ trong HĐDH theo tiếp cận chương trình giáo dục

2.2.3. Phương pháp

Sử dụng phương pháp phiếu điều tra các mức độ thực hiện các nội dung HĐDH của nhà trường, tìm hiểu thơng qua hồ sơ, lấy ý kiến giáo viên.

2.2.4. Giới hạn nội dung điều tra.

Điều tra, thăm dò lấy ý kiến CBQL, GV, HS về thực trạng việc QLHĐDH các điều kiện để thực hiện việc tiếp cận CTGDPT mới cụ thể: (Quản lý tổ chức nhà

trường; hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh; quản lý cơ sở vật chất,

Một phần của tài liệu Thành phố hải phòng hay còn gọi với một cái tên rất thân thương là thành phố hoa phượng đỏ,thuộc châu thổ sông hồng,cách thủ đô hà nội 120km,có tổng diện tích là 152300 ha,chiếm 0,45% diện tích cả nước (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)