Thực trạng việc quản lý dạy học của giáo viên

Một phần của tài liệu Thành phố hải phòng hay còn gọi với một cái tên rất thân thương là thành phố hoa phượng đỏ,thuộc châu thổ sông hồng,cách thủ đô hà nội 120km,có tổng diện tích là 152300 ha,chiếm 0,45% diện tích cả nước (Trang 65 - 77)

- Quản lý việc xây dựng kế hoạch chương trình dạy học.

Thực hiện đổi mới CTGDPT mới đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực của tất cả các lực lượng, trong đó quan trọng nhất vẫn là đội ngũ giáo viên những người trực tiếp đứng lớp. Họ là người nghiên cứu, xây dựng đề xuất chương trình dạy học. Vì vậy ngay đầu năm BGH đã triển khai các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT về việc đổi mới và phát triển toàn diện tới Hội đồng nhà trường. Tác giả đã tiến hành lấy phiếu khảo sát 31 giáo viên

Bảng 2.18. Quản lý việc xây dựng kế hoạch chương trình dạy học TT Nội dung thực hiện TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Đã thực hiện Rất

cần Cần

Không

cần Tốt Tb Chưa tốt Đtb Thứ bậc

1 Giáo viên nghiên cứu thống nhất

chương trình các mơn học 31 0 0 15 6 10 2.16 4 2 Cụ thể nhiệm vụ năm học, chương

trình, chun mơn 25 6 0 24 4 3 2.68 2 3 Có quy định cụ thể kế hoạch của

chuyên môn 26 5 0 25 5 1 2.77 1 4 Tổ chức kiểm tra việc xây dựng và

thực hiện kế hoạch của TC , GV 30 1 0 17 7 7 2.32 3 5 Sử dụng thông số kiểm tra để đánh

giá xếp loại giáo viên 27 2 2 26 3 2 2.77 1

Thông qua bảng điều tra tác giả nhận thấy: BGH đã chỉ đạo việc giáo viên nghiên cứu chương trình các mơn học; 100% giáo viên cho là cần thiết nhưng chỉ có 48.3% giáo viên thực hiện tốt; nhiệm vụ năm học cụ thể, chương trình được 80.6% giáo viên cho là cần thiết và 77.4% GV thực hiện tốt; có quy định cụ thể kế hoạch của chuyên môn được 83.9% khẳng định cần thiết trong đó 80.7% giáo viên thực hiện tốt; Biện pháp kiểm tra việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn và giáo viên 97% nhận định cần thiết trong đó 54.8% giáo viên thực hiện tốt; việc sử dụng thơng số đó để đánh giá kết xếp loại giáo viên được 87% giáo viên cho là rất cần thiết,

mức độ thực hiện tốt là 83,9%. Từ đó tác giả nhận thấy việc quản lý việc xây dựng kế hoạch chương tình dạy học được thực hiện khá.

Hạn chế: BGH chỉ đạo việc nghiên cứu chương trình tại trường THCS Giang

Biên không tốt, GV chưa quan tâm nhiều trong khi yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục việc việc nghiên cứu chương trình là việc rất quan trọng để GV phát hiện bất cập, xây dựng chủ đề dạy học, chủ đề liên mơn thì GV thường xem nhẹ.

- Thực trạng quản lý thực hiện nội dung chương trình các môn học.

Bảng 2.19 Thực trạng quản lý thực hiện nội dung chương trình các mơn học

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Đã thực hiện Rất

cần Cần

Không

cần Tốt Tb Chưa tốt Đtb Thứ bậc

1 Giáo viên thực hiện nghiêm túc, tốt

chương trình kí duyệt 30 1 0 23 4 4 2.61 5 2 Đầu tuần tổ chuyên môn duyệt kế

hoạch, kiểm tra chương trình. 29 2 0 28 2 1 2.87 2 3 Kiểm tra đột xuất thực hiện chương

trình qua dự giờ. 31 0 0 20 5 6 2.45 7 4 Giám sát thực hiện chương trình mơn học thơng qua hồ sơ HS 30 1 0 25 3 3 2.71 3 5 Kiểm tra đột xuất thực hiện chương

trình qua hồ sơ GV 31 0 0 28 3 0 2.90 1 6 Kiểm tra chương trình thơng qua hồ sơ

nhóm 26 3 2 25 2 4 2.68 4

7 Xử lí việc GV thực hiện sai phạm

chương trình 31 0 0 15 14 2 2.42 6

Từ bảng thực trạng trên tác giả nhận thấy giáo viên thực hiện nghiêm túc chương trình được kí duyệt mức độ cần thiết là 96.8%, trong đó mức đột thực hiện tốt là 74.2%; Việc quản lí đầu tuần tổ chun mơn kí duyệt kế hoạch, kiểm tra chương trình được giáo viên cho là cần thiết 93.5%, thực hiện tốt là 90.3%; Quản lý chương trình bằng cách kiểm tra đột xuất thông qua dự giờ giáo viên khẳng định mức độ cần thiết là 100%, thực hiện tốt chương trình 64.5%; Quản lý chương trình thơng qua hồ sơ HS mức độ cần thiết 96.8% thực hiện tốt 80.6%; Quản lý thông qua kiểm tra hồ sơ giáo viên mức độ cần thiết 100%, thực hiện tốt 90.3%; quản lý thơng qua hồ sơ nhóm chun mơn mức độ cần thiết 83.8%, thực hiện tốt nhiệm vụ là 80.6%; xử lý việc GV thực hiện sai phạm mức độ cần thiết là 30 % mức độ thực hiện tốt chỉ đạt 64.5%.

Hạn chế: GV làm việc thụ động theo chương trình BGD, SGD và chưa nhận thức rõ quyền và nhiệm vụ GV trong việc rà sốt xây chương trình dạy học, xây dựng, linh động nội dung, PP dạy. BGH chưa kiên quyết xử lý GV vi phạm việc nghiên cứu CT trong khi đổi mới căn bản toàn diện giáo dục địi hỏi việc quản lý nội dung chương trình. Chủ động CT là việc làm cần thiết

- Thực trạng quản lý phân công chuyên môn

Bảng 2.20.Thực trạng quản lý việc phân công chuyên môn

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Đã thực hiện Rất cần Cần Không cần Tốt Tb Chưa tốt Đtb Thứ bậc

1 Dựa trình độ đào tạo 20 7 4 15 14 2 2.42 4 2 Năng lực thực tế chuyên môn 30 1 0 28 3 0 2.90 1

3 Thâm niên trong nghề 19 6 6 16 14 1 2.48 3

4 Nguyện vọng cá nhân 10 15 6 12 15 4 2.26 7

5 Nguyện vọng học sinh 0 20 11 0 19 12 1.61 9

6 Nguyện vọng phụ huynh 8 13 10 7 12 12 1.84 2

7 Điều kiện hoàn cảnh giáo viên 10 18 3 13 15 3 2.32 6

8 Phân cơng theo lớp, khối vịng trịn 15 8 8 12 13 6 2.19 8

9

Điều chỉnh phân công giảng dạy

theo đặc điểm học sinh 15 13 3 15 13 3 2.39 5

Từ kết quả bảng khảo sát cho thấy trong công tác phân công nhiệm vụ tại

trường đã căn cứ vào năng lực chuyên môn được CBQL thực hiện tốt. BGH chú ý đến trình độ đào tạo, thâm niên trong nghề, nguyện vọng của giáo viên để giao việc. Tuy nhiên chưa chú ý đến nguyện vọng của học sinh và phụ huynh trong việc phân công nhiệm vụ. Thực tế, khi PCC GV dạy chéo ban do không đảm bảo công việc. Đã chú ý đến nguyện vọng, phân cơng giáo viên theo lớp để GV có cơ hội rèn luyện kiến thức. Từ đó PCC được giáo viên đánh giá là khá phù hợp có tính hiệu quả hiện tại.

Hạn chế: PCC vẫn khó khăn ở một số bộ mơn, giáo viên có năng lực C giỏi cịn mỏng, trình độ năng lực, nghiệp vụ tay nghề chưa đều khó phân cơng cơng việc; năng lực bồi dưỡng đội tuyển cịn hạn chế ảnh hưởng đến việc bố chí GV dạy mũi nhọn. Như vậy, nếu dạy học theo CTGDPT mới sau 2015 với trình độ chun mơn hiện tại rất khó khăn khi dạy chủ đề tích hợp, chưa thể bố trí GV có chất lượng

- Thực trạng quản lý chuẩn bị bài của giáo viên.

Bảng 2.21. Thực trạng quản lý việc chuẩn bị bài GV

TT Nội dung thực hiện

Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điển

Tb Thứ

bậc

1 Thống nhất, định hướng nội dung cách thức soạn bài theo

tiếp cận năng lực HS 12 6 13 1.97 7 2 Thống nhất cách thức, nội dung, chương trình dạy học. 11 12 8 2.10 5

3 Chỉ đạo TC thống nhất kiểm tra kí duyệt nội dung bài

dạy 22 4 5 2.55 2

4 Đảm bảo đủ SGK, tài liệu hướng dẫn đổi mới và nghiên

cứu bài. 13 9 9 2.13 4 5 Tổ triển khai soạn giáo án mẫu áp dụng chung 10 12 9 2.03 6

6 Kiểm tra đột xuất giáo án GV 28 3 0 2.90 1

7 Xây dựng các bước bài soạn rõ, nhiệm vụ PP, KT cụ thể. 16 10 5 2.35 3

Từ kết quả bảng điều tra trên cho thấy 100% GV nhận thức đúng, đủ, rõ nội dung trên. Tuy nhiên kết quả khảo sát cho thấy: Việc BGH chỉ đạo TC làm tốt công tác kiểm tra đột xuất giáo án của GV thực hiện 90.3%. BGH chỉ đạo tổ chuyên mơn kí duyệt, kiểm tra giáo án thường xun GV, kiểm tra theo định kỳ tháng, kì vì vậy GV có đủ giáo án bài soạn theo quy định. Chỉ đạo việc soạn bài thể hiện rõ nhiệm vụ nội dung, PP, KT giáo viên thực hiện nghiêm túc đạt 51.6%, điều đó khẳng định BGH đã chỉ đạo các nhóm làm theo quy định. Biện pháp chỉ đạo GV thống nhất nội dung cách thức soạn bài theo tiếp cận năng lực người học đã được triển khai cụ thể, tuy nhiên thực tế việc GV thực hiện chưa tốt nội dung trong giáo án chiếm tỉ lệ cao 41.9%. Nguyên nhân do GV nghiên cứu chưa tốt chương trình, chưa thực sự quan tâm việc Đ PPDH. Biện pháp đảm bảo đủ tài liệu, SGK phục vụ cho nghiên cứu bài đã được giáo viên CBQL chú ý thực hiện. Tuy nhiên, thực tế số lượng GV nghiên cứu thực hiện chưa tốt còn nhiều, tài liệu phục vụ cho nghiên cứu của GV chưa đủ.

Biện pháp tổ triển khai soạn giáo án mẫu, nội dung các chủ đề dạy học được đánh giá quản lí của BGH chưa tốt, chưa đồng bộ các mơn. Qua điều tra thăm dị các nhóm họp triển khai nội dung và thống nhất chưa thấu đáo, tổ chuyên môn chỉ tổ chức thẩm định, lên kế hoạch dạy dự rút kinh nghiệm chứ khơng có sự bàn bạc

thống nhất trong các nhóm chun mơn. Các bài mẫu, các tiết mẫu tổ chức hình thức, chiếu lệ.

Nguyên nhân: BGH, TC chưa quy định cụ thể việc thảo luận mà chỉ dừng mức văn bản, triển khai nghiên cứu nội dung thống nhất chưa quy định trong nhóm, chưa sát sao việc kiểm tra đột xuất bài soạn của GV với các tiết chủ đề. BGH cần quy định cụ thể, nhân rộng điển hình các tiết đổi mới; phát huy tốt vai trò, trách nhiệm tổ trưởng, nhóm trưởng bộ mơn vì chính lực lượng này họ đề xuất nội dung nghiên cứu, bài soạn. Từ đó thấy việc chuẩn bị bài lên lớp của GV đã được BGH hướng dẫn chỉ đạo theo đúng quy định; GV và TC đã thực hiện một số nội dung có hiệu quả.

Hạn chế: Vẫn cịn tình trạng GV chuẩn bị bài chưa tốt, chưa nghiên cứu tài liệu, bổ sung giáo án, nội dung các hàm lượng kiến thức còn chung, chưa chú ý kĩ năng, năng lực phẩm chất người học. Chưa cụ thể hóa PP, phương tiện dạy học. Các tiết soạn mẫu chủ đề, phẩm chất, năng lực người học GV chưa áp dụng chứng tỏ BGH chưa kiểm tra sát sao mà giao cho tổ chuyên môn.

- Thực trạng quản lý việc lên lớp, ĐMPPDH của giáo viên.

Nhận thức rõ tầm quan trọng việc quản lý giờ lên lớp của GV có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của học sinh thơng qua đó phản ánh năng lực, tinh thần, trách nhiệm của mỗi thầy cô.

Bảng 2.22.Thực trạng quản lý việc lên lớp ĐMPPDH của GV

TT Nội dung thực hiện

Mứa độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điểm Tb Thứ bậc

1 Quy định giờ chuẩn lên lớp thể hiện quan điểm Đ PP 17 5 5 2.13 13

2 Quản lí đánh giá thời gian thực hiện 23 7 5 2.84 3

3 Chế độ thông tin, báo cáo 20 7 4 2.52 7

4 Quản lí TKB, sổ trực giáo viên, lãnh đạo 16 9 6 2.32 11

5 Dự giờ, kiểm tra đột xuất giáo viên 23 6 2 2.68 5

6 Tiếp nhận nhận xét đánh giá của HS 16 6 10 2.26 12

8 Quán triệt định hướng cho GV về đổi mới 29 2 0 2.94 1

9 GV viên chủ động lựa chon PP, KT 26 4 1 2.81 4

10 Tổ chức Hội thảo GV học tập, nắm vững các PPDH

tích cực 20 7 4 2.52 7 11 Hướng dẫn giáo viên các nhóm thực hiện nghiên

cứu,thể nghiệm tiết dạy 18 8 5 2.42 8 12 Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng CNTT, TBDH 15 12 4 2.35 10

13 Tổ chức thao giảng các giờ dạy mẫu 18 8 4 2.39 9

14 Sử dụng kết quả kiểm tra đánh giá trong thi đua 23 5 3 2.65 6

Từ kết quả khảo sát tác giả nhận thấy: Biện pháp quy định thời gian chuẩn lên lớp, thể hiện rõ đổi mới phương pháp được giáo viên nhận thức rất cần thiết, trên thực tế thực hiện tốt đạt 71%, điều đó chứng tỏ biện pháp này CBQL thực hiện tốt và thường xuyên. Việc quản lý đánh giá thời gian giờ dạy của GV thực hiện tốt 74.2%, QL thông qua việc dự giờ thăm lớp được đánh giá cao 74.2%, đã khẳng định việc quản lý chỉ đạo hai nội dung này tốt. Thực tế BGH thường xuyên đôn đốc nhắc nhở nề nếp giảng dạy trên lớp thông qua giờ họp, quan sát.

Biện pháp quy định cụ thể chế dộ thông tin báo cáo được đánh giá đạt mức độ khá. Như vậy CBQL làm tốt được việc sử dụng TKB, kế hoạch giảng dạy, vở ghi HS để từ đó duy trì nền nếp nhà trường.

Biện pháp quy định việc đổi mới phương pháp giảng dạy đối GV thông qua các tiết học thực hiện tốt đạt 54.8%, tuy nhiên số lượng thực hiện không tốt vẫn nhiều 16.1%. Thực tế nhà trường đã đặt yêu cầu trong việc Đ PPDH là tiêu chí đánh giá chuẩn theo quy định BGD. Như vậy nội dung quản lí Đ PP khi trên lớp chưa được thực hiện tốt. Nguyên nhân trong khâu chuẩn bị bài thực hiện chưa tốt, chưa đầu tư nghiên cứu bài dạy.

Dự giờ là việc làm thường xuyên của giáo viên nhằm trao đổi, học tập kinh nghiệm giảng dạy. Ngoài ra, dự giờ đánh giá chất lượng đội ngũ, làm cơ sở xét thi đua từng học kỳ, năm. Quy định dự giờ, dự đột xuất phân tích bài dạy được đánh giá tốt. Qua điều tra 23/31 đ/c giáo viên đánh giá BGH đã thực hiện tốt, tuy nhiên số giáo viên giáo viên thực hiện chưa tốt còn nhiều 25.8%. Như vậy, QL nội dung này thực hiện chưa được tốt. Qua kiểm tra, trao đổi cùng 31 giáo viên hầu hết các

đều dự giờ đúng theo quy định, chủ động xây dựng bài góp ý khi lên tiết dạy chuyên đề hoạt SHC nhưng việc ghi chép trong sổ sách còn sơ sài, việc đánh giá xếp loại tiết dạy cịn mang tính cả nể và dự giờ đột xuất của CBQL cịn ít. Thực tế, GV có dự giờ nhưng chỉ dự mang tính phong trào những đợt cao điểm, đánh giá chưa thực chuyên môn dẫn đến hiện tượng chủ quan, tự tin làm ảnh hưởng công tác thi đua của trường.

Quản lý việc sử dụng ƯDCNTT được đánh giá chưa tốt, qua kiểm tra khảo sát mới chỉ đạt mức độ thực hiện tốt đạt 35.4% trong đó mức đột hực hiện khơng tốt 48.3%. Điều này khẳng định việc quản lý việc sử dụng CNTT vào trong bài dạy của GV chậm.

Nâng cao nhận thức, quán triệt và triển khai công việc Đ PPDH hầu hết giáo viên đánh giá BGH làm tốt điều đó chứng tỏ BGH đã nghiên cứu, thống nhất quán triệt tới GV một cách cụ thể, rõ ràng trên nhiều hình thức. Thực hiện Đ PPDH giáo viên chủ động nghiên cứu, lựa chọn các PP, nội dung áp dụng vào trong bài dạy của mình được đánh giá cao, giáo viên thực hiện tốt 93.5% điều đó khẳng định mặc dù đổi mới còn nhiều vấn đề vướng mắc nhưng giáo viên đã nghiên túc nghiên cứu và thực hiện. Từng tháng, kì trong năm học BGH đã chỉ đạo GV tổ chức học tập bồi dưỡng nắm vững PPDH mang lại hiệu quả cao. Sử dụng kết quả kiểm tra đánh đổi mới PPDH để đánh giá xếp loại thi đua GV được đánh giá xếp loại tốt, thông qua tiết dự giờ trên lớp đánh giá việc dạy học của giáo viên. Ngoài ra tổ chức các tiết dạy mẫu, dạy chuyên đề theo tinh thần đổi mới PPDH được BGH quan tâm đánh giá mức đột tốt đạt Tb 2.52, tuy nhiên một số giáo viên chưa thực hài lịng vì việc tổ chức dạy chun đề cịn chưa được nhiều; chưa có giáo viên cốt cán trực tiếp chỉ đạo đều các môn. Việc hướng dẫn giáo viên, các nhóm thực hiện nghiên cứu thể hiện thơng qua tiết dạy phân hóa tiếp cận năng lực người học được

Một phần của tài liệu Thành phố hải phòng hay còn gọi với một cái tên rất thân thương là thành phố hoa phượng đỏ,thuộc châu thổ sông hồng,cách thủ đô hà nội 120km,có tổng diện tích là 152300 ha,chiếm 0,45% diện tích cả nước (Trang 65 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)