Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS Giang Biên,

Một phần của tài liệu Thành phố hải phòng hay còn gọi với một cái tên rất thân thương là thành phố hoa phượng đỏ,thuộc châu thổ sông hồng,cách thủ đô hà nội 120km,có tổng diện tích là 152300 ha,chiếm 0,45% diện tích cả nước (Trang 86)

huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng.

3.3.1. Biện pháp 1: Quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho CBQL đáp ứng yêu cầu đổi mới. CBQL đáp ứng yêu cầu đổi mới.

3.3.1.1. Mục tiêu của biện pháp

Nâng cao vai trị, trách nhiệm của CBQL về trình độ chun mơn nghiệp vụ của mình nhằm thích nghi, đáp ứng nhu cầu GD trong mọi thời kì, đặc biệt là thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đổi mới căn bản toàn diện giáo dục dần tiếp cận chương trình GDPT mới sau năm 2015.

Luật GD, điều lệ trường THCS, Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và quản lý giáo dục. CBQL giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục, đồng thời quy định trách nhiệm của CBQL phải không ngừng rèn luyện, học tập nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức... Nâng cao trình độ năng lực quản lý HĐDH là mục tiêu cần đạt của mỗi CBQL các trường học, đáp ứng nhu cầu đổi mới chương trình GD, tiếp cận dần chương trình GDPT mới sau năm 2015.

Đứng trước nhu cầu đổi mới căn bản tồn diện giáo dục địi hỏi CBQL đủ về số lượng, chất lượng, có phẩm chất chính trị đạo đức tốt, có trình độ chun mơn nghiệp vụ để ứng nhu cầu đổi mới GD, tiếp cận chương trình GDPT mới sau 2015.

3.3.1.2. Nội dung, cách thức và điều kiện thực hiện

Xuất phát từ thực trạng năng lực quản lý tại trường THCS Giang Biên, huyện Vĩnh Bảo và yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục, tiếp cận dần chương trình

GDPT mới sau năm 2015, tác giả mạnh dạn đề xuất nội dung chương trình bồi dưỡng cho đội ngũ CBQL như sau:

- Kiến thức về lý luận chính trị, quản lý hành chính nhà nước.

- Kiến thức về khoa học QLGD, về nghiệp, về nghiệp vụ quản lý nhà trường, hiểu và nắm chắc các chức năng quản lý trong giáo dục để đảm bảo việc quản lý tại trường mang tính khoa học và nghệ thuật:

+ Chức năng xây dựng kế hoạch: Thu thập và xử lý thông tin; xác định các mục tiêu; xây dựng các loại kế hoạch như dài và ngắn hạn ...

+ Chức năng tổ chức: Bố trí nguồn nhân lực; thiếp lập cơ chế phối hợp các lực lượng; phân bố nguồn nhân lực.

+ Chức năng chỉ đạo: Việc phân cấp, phân quyền, hướng dẫn đội ngũ thực hiện, theo dõi uốn nắn định hướng trong công việc.

+ Chức năng kiểm tra đánh giá: Thu thập thông tin, đánh giá xếp loại cụ thể, chuẩn đúng nhằm phát huy được thành tích kịp thời động viên khích lệ đội ngũ hồn thành cơng việc.

- Kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ sư phạm; kiến thức về đổi mới trong giáo dục đặc biệt đổi mới chương trình GDPT mới sau năm 2015, mục tiêu, nội dung chương trình, điều kiện thực hiện, tài liệu dạy học; đổi mới PPDH và Đ KTĐG định hướng theo phát triển năng lực người học trải nghiệm sáng tạo. Bồi dưỡng nhận thức tầm quan trọng việc đổi mới PPDH trong nhà trường, tạo phong trào đổi mới đưa vào áp dụng có chiều sâu hiệu quả thiết thực.

- Bồi dưỡng kiến thức về ngoại ngữ và CNTT giúp CBQL làm tốt công việc. CBQL thực sự phải làm gương cho giáo viên và học sinh về tinh thần đổi mới trong bất kỳ hoàn cảnh nào.

- Xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển đội ngũ CBQL, quy hoạch cán bộ nguồn nhằm phát triển đội ngũ kế cận, lâu dài, hiệu quả.

- Thơng qua các các chương trình bồi dưỡng, học tập về lý luận chính trị, bồi dưỡng năng lực quản lý nhà nước, quản lý giáo dục và nhà trường do các cấp lãnh đạo tổ chức nhằm trang bị cho CBQL kiến thức khoa học và nghệ thuật trong công tác quản lý có hiệu quả, đồng thời trang bị cho CBQL kiến thức mới, tiến tiến. Đề

SGD triển khai; động viên CBQL theo học các lớp có học vị học hàm cao hơn nâng cao năng lực quản lý.

- Xây dựng chương trình đánh giá chuẩn, xuất phát thực trạng nhu cầu đổi mới, giáo viên đề xuất chương trình bồi dưỡng.

- Tạo điều kiện hỗ trợ về thời gian, động viên tinh thần và vật chất để CBQL yên tâm, tập trung vào việc học tập kinh nghiệm, sáng tạo khi áp dụng công tác quản lý tại trường.

- CBQL cần tham gia tất cả các lớp tập huấn, hội thảo về đổi mới PPDH, KTĐG, trường học kết nối, trường mọc mới...; dạy học chủ đề tích hợp, chủ đề liên môn, cùng các chuyên đề đánh giá chuẩn giáo viên do cấp Phòng, Sở tổ chức để từ đó chỉ đạo. CBQL phải là hạt nhân luôn tiên phong, gương mẫu trong mọi hoạt động, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực trình độ chuyên mơn nghiệp vụ của mình. Thường xuyên học tập trên Internet, trường học kết nối... để kịp thời nắm bắt được phương pháp, kĩ năng quản lý mới để áp dụng trải nghiệm có hiệu quả thiết thực tại trường mình.

- Tăng cường công tác nghiên cứu các Thông tư, nghị quyết, chỉ thị, công văn hướng dẫn quản lý đặc biệt là chương trình GDPT mới sau 2015, cấp THCS, các biện pháp quản lý hoạt động dạy học có hiệu quả.

- CBQL tăng cường khâu giao lưu học hỏi kinh nghiệm các trường bạn trên địa bàn thành phố để có cơ hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm vận dụng sáng tạo linh hoạt thực tế nhà trường.

- Chủ động kế hoạch bồi dưỡng năng lực chuyên môn, năng lực quản lý, trình độ tin học và ngoại ngữ cho CBQL là nhiệm vụ cơ hội, mục tiêu nâng cao trình độ ngoại ngữ và tin học đáp ứng nhu cầu đề án ngoại ngữ năm 2020.

- CBQL thẳng thắn nhìn nhận, đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình quản lý giáo dục đặc biệt là quản lý hoạt động dạy học. Thúc đẩy vai trò, chất lượng, tích cực chủ động, sáng tạo của tổ chuyên mơn dưới hình thức phân cấp, phân quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Cuối năm phải có lộ trình kế hoạch để phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho từng lĩnh vực, thường xuyên có mặt, xuống các lớp dự giờ thăm lớp đánh giá đúng hoạt động dạy học của thầy trò. Chỉ đạo cho giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn; tăng cường các buổi Hội thảo, chuyên

đề đổi mới PPDH và KTĐG, dạy học theo hướng sáng tạo, tiếp cận năng lực người học; tăng cường công tác kết hợp các ban ngành xây dựng lộ trình thiết bị dạy học theo chương trình GDPT mới. Để làm tốt công việc này bản thân CBQL phải có nhận thức đúng đắn về vai trò, sứ mệnh, nhiệm vụ, tầm quan trọng của mình trong việc quản lý HĐDH. CBQL phải thực sự là người tâm huyết, có thời gian, kinh phí, điều kiện học tập...Ngồi ra họ cịn phải có trong tay mình đội ngũ giúp việc nhiệt tình, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ được giao khi được phân cấp, ủy quyền. Có đội ngũ giáo viên đồng thuận, ủng hộ nhiệt tình các sáng kiến, kế hoạch của người cán bộ quản lý.

3.3.2. Biện pháp 2: Quản lý hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn. và hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn.

3.3.2.1. Mục tiêu của biện pháp.

ỗi tổ chun mơn đóng vai trị rất quan trọng trong hoạt động quản lý chuyên môn, tổ là trung tâm hoạt động, tổ chức thực hiện các hoạt động của tổ. ọi hoạt động, chất lượng dạy học có hiệu quả hay khơng phụ thuộc vào hoạt động tổ. uốn quản lý tốt hoạt động chuyên mơn thì CBQL phải chọn được một lực lượng tổ trưởng đủ mạnh, giáo viên cốt cán chun mơn có trình độ, nhiệt tình, tâm huyết, khả năng hồn thành tốt nhiệm vụ trong mọi hoàn cảnh.

Điều lệ trường nhà trường có ghi, mỗi tổ chun mơn có một tổ trưởng do HT chỉ định và giao nhiệm vụ. Trách nhiệm của tổ trưởng giúp HT quản lý các hoạt động của tổ mình phụ trách, là những người có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, có phẩm chất đạo đức tác phong, lối sống, nắm được tâm tư nguyện vọng của giáo viên trong tổ, là người cung cấp chính xác thơng tin về chất lượng, thực trạng đội ngũ với HT, tham mưu công tác thi đua khen thưởng ... Từ đó xác định mục tiêu của biện pháp này là phải xây dựng được một lực lượng đội ngũ tổ trưởng, có trình độ năng lực đáp ứng yêu cầu GDPT mới sau 2015, là những hạt nhân có thể nhân rộng mơ hình việc chỉ đạo, quản lý, thực nghiệm việc ĐMPPDH, KTĐG có hiệu quả tại trường.

3.3.2.2. Nội dung, cách thức và điều kiện thực hiện

độ chuyên môn nghiệp vụ của tổ trưởng chuyên môn, giáo viên cốt cán trong điều kiện đổi mới căn bản tồn diện giáo dục, tiếp cận chương trình giáo dục phổ thơng mới sau 2015, tác giả xin đề xuất một số nội dung sau:

- Chọn cử GV tiêu biểu của bộ mơn, có đủ phẩm chất trình độ năng lực, có đạo đức uy tín đối với GV, phụ huynh và học sinh, là người có khả năng thuyết phục, vận động GV trong tổ, có bản lĩnh, dám đấu tranh phê bình, có năng lực quản lý, điều hành công việc. Ngay đầu năm học HT thông qua nhiều kênh thông tin chọn cử GV.

- Tăng cường phân cấp, quyền cho tổ trưởng chuyên môn. Chỉ đạo tập huấn, đổi mới mạnh mẽ việc sinh hoạt chuyên môn, nội dung SHC phải được cụ thể hóa, ưu tiên nội dung nào trước, phân công người thực hiện phải rõ. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tại chỗ cho GV. Đổi mới các bước sinh hoạt nội dung, hình thức sinh hoạt chun mơn, tập trung xây dựng kế hoạch, rà sốt chương trình, tổ được thống nhất. TT hướng dẫn GV trong tổ thực hiện theo kế hoạch cá nhân được tổ thông qua; xây dựng kế hoạch hội thảo, chuyên đề, viết sáng kiến, hướng dẫn HS NCKH định hướng cho GV làm việc có trách nhiệm.

- Nâng cao năng lực TCM trong công tác quản lý giảng dạy của giáo viên:

- Triển khai học tập các văn bản nâng cao nhận thức quan điểm của Đảng, Nhà nước, ngành về đổi mới căn bản tồn diện giáo dục, chương trình giáo dục phổ thơng mới; vai trò nhiệm vụ cấp THCS trong chương trình GDPT mới sau 2015. Nhận thức sâu sắc tầm quan trong của đổi mới PPDH & KTĐG, rèn kĩ năng tự học cho học sinh sẽ quyết định chất lượng, mục tiêu chương trình GDPT mới sau 2015.

- Chỉ đạo GV xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ chuẩn cho giáo viên. Hiệu trưởng căn cứ kết quả đánh giá chất lượng giáo viên, phân loại chất lượng, xem xét nhu cầu để tổ chức bồi dưỡng.

- Tập huấn bồi dưỡng kiến thức chun mơn trong thời kì đổi mới giáo dục; kiến thức chương trình tối thiểu mỗi mơn học...

- Tổ chức 2 lần/ tháng, mỗi tổ ít nhất 4 tiết đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực người học thông qua các hoạt động sáng tạo. Đa dạng hóa các hình thức, phương pháp tổ chức dạy học 2 lần/ tháng. Chọn cử GV cốt cán làm mẫu, dạy mẫu, yêu cầu giáo viên triển khai thực hiện đồng loạt.

- Bồi dưỡng kĩ năng tin học, trình độ ngoại ngữ; việc lắp đặt, sủ dụng các phương tiện dạy học.... ời các chuyên gia, giáo viên cốt cán về triển khai. Yêu cầu giáo viên thực hiện đánh giá quá trình bồi dưỡng cụ thể.

- Để đánh giá chuẩn chất lượng đội ngũ CBQL phải khảo sát điều tra qua nhiều kênh thông tin để đánh giá chất lượng thật của đội ngũ trên tất cả các lĩnh vực; xác định rõ, đúng yêu cầu chương trình GDPT mới hiện nay. Từ đó xây dựng lộ trình kế hoạch bồi dưỡng cụ thể cho từng giáo viên, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp cho họ. Cụ thể, rà sốt trình độ năng lực giáo viên, đánh

giá chuẩn giáo viên cụ thể trên từng lĩnh vực, phương diện xem GV hạn chế, cần bồi dưỡng nội dung nào, PP, KT hay tổ chức. Đề xuất với HT về giáo viên đi học

nâng cao trình độ trên chuẩn đối với giáo viên, bồi dưỡng trình độ cho đội ngũ cán bộ tổ chuyên môn, giáo viên cốt cán được theo học các lớp ngắn hạn chú ý bồi dưỡng thường xuyên không ảnh hưởng hoạt động chung. Tổ chức có hiệu quả các Hội thảo, chuyên đề tăng cường các chuyên đề nghiên cứu xây dựng chương trình, chủ đề dạy học, chủ để liên môn, phương pháp và kĩ thuật dạy học mới....; tổ chức nhiều hình thức như: Bồi dưỡng tại chỗ, thông qua trao đổi học tập kinh nghiệm từ

những cốt cán chuyên môn. Đây được đánh giá là phương pháp có hiệu quả cao

trong việc bồi dưỡng chun mơn nhằm khích lệ phong trào tự học, vận dụng sáng tạo của ĐNGV.

+ Trong hè, chỉ đạo giáo viên nghiên cứu chương trình dạy học, xây dựng chủ đề, các kế hoạch chi tiết; quản lý việc chuẩn bị bài, lên lớp, đánh giá kết qủa học tập của học sinh theo thông tư 58; tổ chức khuyên khích giáo viên tham gia phong trào bồi dưỡng bằng nhiều hình thức... trong các buổi sinh hoạt nhóm, tổ.

+ Tổ trưởng điều hành các hoạt động trong tổ, phân công giảng dạy, bồi dưỡng chuyên môn theo chu kỳ, thường xuyên thông qua các hội thảo, chuyên đề, các tiết dạy và đánh giá nhận xét người học.

+ Tăng cường chỉ đạo giáo viên học tập, sử dụng CNTT vào bài dạy, sử dụng và bảo quản có hiệu quả thiết bị dạy học

- Tăng cường vai trò của đội ngũ cốt cán chun mơn trường. Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng năng lực, trình độ, chun mơn nghiệp vụ do PGD, SGD tổ chức

trào đổi mới, phát huy khả năng sáng tạo của mình trong việc Đ PPDH, Đ KTĐG.

- Tăng cường các tiết chuyên đề, hội thảo do GV cốt cán được tập huấn triển khai, thể nghiệm tạo mọi điều kiện để các thành viên trong tổ được học tập trao đổi thống nhất trong từng nhóm, tổ có hiệu quả. Cần thực hiện nghiêm túc, nghiêm khắc việc Đ PP khi đã được tập huấn triển khai thống nhất khi GV ngại đổi mới, ngại thực hiện.

Vì vậy cần làm tốt cụ thể một số công việc sau:

- Tổ trưởng tham mưu cho HT xây dựng tổ chức thực hiện lên kế hoạch bồi dưỡng nâng trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên đáp ứng nhu cầu đổi mới từ đó HT căn cứ vào tình hình thực tế nhà trường, nhu cầu GV để dự kiến nội dung cho giáo viên bồi dưỡng cụ thể. Chỉ đạo việc bồi dưỡng chuyên môn đáp ứng nhu cầu đổi mới trong dạy học. Đặc biệt kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên một cách cụ thể.

- Tổ cần chỉ đạo tăng cường hình thức tổ chức các chuyên đề về Đ PPDH hiệu quả, học sinh phải hiểu được bài ngay trên lớp, tạo hứng thú cho người học, giúp học sinh nhớ lâu, có kiến thức liên hệ thực tiễn đặc biệt các môn xã hội. Trong đổi mới PPDH gắn liền với việc sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị dạy học BGH thường xuyên dự giờ cung cốt cán, TT đánh giá việc đổi mới.

- Tổ chức việc đổi mới công tác sinh hoạt tổ nhóm chun mơn, nội dung sinh hoạt phù hợp với tính thời sự, cần thiết của đổi mới giáo dục. Đẩy mạnh phong trào nghiên cứu chương trình, chủ động chương trình dạy, xây dựng các chủ đề: Chủ đề môn học, chủ đề liên môn... Bàn thống nhất nội dung bài dạy áp dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhân rộng giáo viên học tập kinh nghiệm đồng nghiệp. Từ chính các tiết giáo viên nhận thức những ưu, khuyết của dạy học

Một phần của tài liệu Thành phố hải phòng hay còn gọi với một cái tên rất thân thương là thành phố hoa phượng đỏ,thuộc châu thổ sông hồng,cách thủ đô hà nội 120km,có tổng diện tích là 152300 ha,chiếm 0,45% diện tích cả nước (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)