Bảng 2 .5 Trình độ đội ngũ GV trường THCS Giang Biên năm học 2015-2016
Bảng 2.8 Đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý, PCC
TT Căn cứ để phân công giảng dạy
Mức độ
Tốt Tb Chưa
tốt ĐTB Thứ bâc
1 Dựa trình độ đào tạo 25 20 60 1.67 7
2 Năng lực thực tế chuyên môn 103 2 0 2.98 1
3 Thâm niên trong nghề 23 72 10 2.12 4
4 Nguyện vọng cá nhân 55 50 1.52 8
5 Nguyện vọng học sinh 10 75 20 1.90 6
6 Nguyện vọng phụ huynh 15 75 15 2.00 5
7 Điều kiện hoàn cảnh giáo viên 53 52 1.50 9
8 Phân cơng theo lớp, khối vịng trịn 40 62 3 2.35 3
9 Điều chỉnh phân công giảng dạy theo
đặc điểm học sinh 91 12 2 2.85 2
nhiệm vụ cho họ. Bên cạnh đó khi phân cơng giảng dạy HT đã chú ý căn cứ điều kiện hoàn cảnh của từng giáo viên; phụ thuộc nhu cầu nguyện vọng cá nhân của thầy và trò kể cả của phụ huynh. Ngồi ra trong q trình phân cơng giảng dạy HT đã chú ý thâm niên trong nghề của thầy giáo; việc giáo viên phân công theo lớp, khối vịng cũng là căn cứ để phân cơng giảng dạy. Hiệu trưởng đã chú ý đến vai trò của tổ nhóm chun mơn, họ là lực lượng tham mưu, tư vấn, giúp việc cho Hiệu trưởng một cách hợp lí nhất.
Thơng qua khảo sát thực trạng các trường tác giả nhận thấy việc phân công giảng dạy các trường phù hợp năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ của giáo viên, vừa động viên khuyến khích được họ trong cơng tác giảng dạy. Nhìn chung giáo viên đánh giá việc phân công giảng dạy của nhà trường khá phù hợp có tính thực tiễn.
Hạn chế: Trình độ năng lực GV chưa đều; số người có năng lực chun mơn giỏi cịn ít, khơng bố trí GV giỏi cho đều các lớp, hạn chế khai thác giáo viên có thế mạnh trường gặp nhiều khó khăn.
- Thực trạng việc chuẩn bị bài của giáo viên
Qua tiến hành điều tra 113 giáo viên của các trường trong cụm thu về số phiếu 113 cho kết quả
Bảng 2.9: Mức độ thực hiện việc chuẩn bị bài của giáo viên
TT Nội dung thực hiên
Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa
tốt Đtb Thứ bậc
1 Giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo để soạn bài 72 30 11 2.79 4
2 Thực hiện soạn bài theo đúng nội dung SGK 90 23 0 3.01 1
3 Giáo án thể hiện chuẩn bị các phương tiện dạy học phù
hợp từng nội dung 88 20 5 2.94 2 4 Sử dụng các phương tiện, phương pháp, kĩ thuật dạy học
phù hợp 71 26 16 2.68 6 5 Giáo viên dự kiến thơng tin phản hồi từ phía người học 33 34 47 2.04 10
6 Giáo án thể hiện rõ mục tiêu nội dung bài học theo các cấp
độ kiến thức 75 25 13 2.74 5 7 Giáo viên xây dựng các hoạt động nhóm, giao nhiệm vụ
cho học sinh 88 15 10 2.90 3 8 Giáo án thể hiện rõ tính tích cực, chủ động của người học 55 28 30 2.39 9
9 Chủ động tích hợp kiến thức thực tế, lên môn 70 25 18 2.65 7
10 Giáo án thể hiện các phương án kiểm tra đánh giá người học 70 20 23 2.60 8
Từ bảng khảo sát thực trạng trên tác giả nhận thấy việc giáo viên chuẩn bị bài lên lớp được nhận thức khá rõ, đã căn cứ vào sách giáo khoa thực hiện soạn bài nghiêm túc; trong giáo án GV thể hiện khá rõ nét việc chuẩn bị các phương tiện dạy học cho từng nội dung, nhiều GV đã chú ý đến việc đổi mới phương pháp... Tuy nhiên việc áp dụng đổi mới PPDH của giáo viên còn hạn chế, dạy học dần tiếp cận năng lực người học địi hỏi giáo viên nắm bắt thơng tin, phân luồn kiến thức, dự kiến thông tin phản hồi khi dạy chưa được giáo viên quan tâm, chưa thể hiện rõ thái độ tích cực chủ động của người học. Đặc biệt số lượng giáo viên làm chưa tốt một số nội dung, việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên còn hạn chế ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng dạy học nói chung của các trường.
Nguyên nhân: Giáo viên đã nhận thức khá rõ việc đổi mới phương pháp
giảng dạy góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lượng; để có tiết học có hiệu quả địi hỏi thầy cơ có sự chuẩn bị tốt từ việc tham khảo tài liệu, nghiên cứu sách giáo khoa, tư duy áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đến việc sử dụng, tăng cường dự kiến phương pháp kiểm tra đánh giá, giúp các em học sinh nhận thức, hiểu kết quả học tập của mình thường bị các thầy cơ giáo xem nhẹ. Ngoài ra chưa kể đến việc BGH chưa thực sự quyết liệt trong công tác đổi mới, kiểm tra sát sao tới giáo viên, chưa động viên tốt phong trào cho phù hợp.
Hạn chế: GV chưa chủ động tìm hiểu yêu cầu đầu ra của chương trình để xác định phương thức hoạt động cho từng nhóm, đối tượng HS. Vì vậy địi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị thật kĩ từng nội dung, PP, KT phù hợp từng đối tượng thì việc này GV thường xem nhẹ.
- Thực trạng việc lên lớp và đổi mới phương pháp dạy học của GV Bảng 2.10: Mức độ thực hiện việc lên lớp và đổi mới PP
TT Nội dung thực hiên
Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Đtb Thứ bậc
3 Sử dụng TBDH, các học liệu để tổ chức trong hoạt
động học sinh 66 30 9 2.54 9 4 Linh hoạt giữa các nội dung bài học, tạo tâm thế khởi
động tiết học tốt 81 18 6 2.71 2 5 Quan sát, tổ chức khoa học tạo điều kiện để học sinh
được trao đổi bài 76 14 15 2.58 7 6 Định hướng tốt cho học sinh được đánh giá kết quả học
tập của nhau 43 53 9 2.32 13 7 Giáo viên dẫn dắt, khích lệ được học sinh tham gia hoạt
động 76 23 6 2.67 5 8 Học sinh được bày tỏ thái độ quan điểm trong học tập 45 25 35 2.1 14
9 Học sinh tích cực chủ động, sáng tạo khi thực hiện
nhiệm vụ 43 15 47 1.96 15 10 Giáo viên tự học tập, nghiên cứu bồi dưỡng chuyên
môn đáp ứng yêu cầu đổi mới 76 16 13 2.6 8 11 Dự kiến các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy
tích cực chủ động, sáng tạo học sinh 79 21 5 2.7 3 12 Sử dụng phương pháp dạy học phân hóa, tiếp cận năng
lực người học 56 39 10 2.44 10 13 Tạo tâm thế học tập chủ động, linh hoạt của học sinh 87 15 3 2.8 1
14 Sử dụng thiết bị dạy học hiệu quả 45 51 9 2.34 12
15 Rèn luyện kiến thức, hướng dẫn học sinh đánh giá kết
quả học tập 49 46 10 2.37 11
Từ số liệu khảo sát tại 3 trường tổng số 105 giáo viên trong cụm tác giả
nhận thấy hầu hết giáo viên đều quan tâm đến hoạt động dạy và học trên lớp phù hợp với từng mục tiêu, nội dung các mơn, các bài. Ngồi khâu chuẩn bị bài trước khi lên lớp đến khâu tổ chức các hoạt động dạy trên lớp cần vận dụng linh hoạt, tổ chức dẫn dắt nhịp nhàng, khéo léo góp phần tạo lên thành cơng của mỗi tiết dạy. Qua bảng khảo sát việc giáo viên đã làm tốt khâu tổ chức linh hoạt trên lớp; sử dụng có hiệu quả thiết bị đồ dùng dạy học, tạo tâm thế khởi động tốt cho các em học sinh; giáo viên chủ động dẫn dắt khích lệ học sinh tích cực tham gia vào bài dạy. Từ bảng đánh giá thực trạng việc lên lớp và đổi mới phương pháp tác giả nhận thấy, để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, giáo viên cần nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ của mình là việc làm cần thiết quan trọng trong việc Đ PPDH, nội dung này được đánh giá khá cao; Dự kiến các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực chủ động của học sinh được thực hiện tốt. Chủ động tạo tâm thế người học thoải mái, sử dụng các thiết bị dạy học được đánh giá tốt. Tuy nhiên việc sử dụng phân hóa, tiếp cận năng lực người học chưa
thực hiện tốt, qua thăm dò ý kiến giáo viên thấy hiện tượng dạy học một chiều vẫn cịn, chưa khích lệ được tinh thần học tập của các em; học sinh trong quá trình học chưa được đánh giá nhận xét kết quả học tập của bạn, chưa tự tin thể hiện chính kiến bản thân. Giáo viên chưa định hướng tốt việc học sinh bày tỏ quan điểm của mình, nhận xét câu trả lời của bạn, so sánh đối chiếu để được đánh giá lẫn nhau, bày tỏ quan điểm nhận thức của mình chưa được thầy cơ giáo quan tâm nhiều.
Nguyên nhân: Giáo viên vẫn chưa nhận thức đầy đủ việc Đ PP, tầm quan
trọng trong việc học sinh được đánh giá kết quả học tập của nhau là việc làm cần thiết khích lệ tư duy; nhiều giáo viên chưa thực sự quan tâm việc định hướng tốt cho học sinh. Đặc biệt việc đổi mới sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn chưa tốt, chưa tổ chức được nhiều tiết dạy mẫu để GV học tập; nhiều đồng chí hiểu nhưng ngại làm sợ mất thời gian không dạy hết bài.
Hạn chế: Việc giáo viên tổ chức chưa linh hoạt các PP, kĩ thuật dạy học, chưa thực sự mang đổi mới; đổi mới là định hướng tiếp cận năng lực phẩm chất người học GV chưa làm được. GV chưa chịu cải tiến, cập nhật thể nghiệm nội dung mới trong bài, thường trông chờ sự cố vấn, giúp đỡ của cốt cán, mà chưa thực sự chủ động.
- Thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Bảng 2.11: Thực trạng thực hiện việc KT ĐG kết quả học tập của học sinh
TT Nội dung thực hiên
ức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Đtb Thứ bậc 1
Dự kiến các hình thức kiểm tra theo nhận thức người
học. 63 31 11 2.50 8
2
Kiểm tra sau mỗi đơn vị kiến thức khi dạy trên lớp,
sát nội dung môn học 56 40 9 2.45 9
3
Cho học sinh đánh giá nhận xét bài làm của mình, của
bạn 65 37 3 2.59 7
6 Đánh giá qua bài kiểm tra học kì 95 10 2.90 1
7
Đánh giá nhận xét sự tiến bộ của học sinh thông qua
các bài kiểm tra. 89 12 4 2.81 3
8 Giáo viên phên, nhận xét ở các bài kiểm tra học sinh 75 19 11 2.61 6
9 Giáo viên chữa công bố điểm sau mỗi bài kiểm tra 91 5 9 2.78 4
10
Sử dụng kết quả kiểm tra làm căn cứ điều chỉnh nội
dung, phương pháp dạy học. 65 4 36 2.28 10
Từ bảng đánh giá tác giả nhận thấy thực trạng công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh đã được giáo viên đánh giá khá tốt. Nhiều biện pháp được giao viên quan tâm thực hiện mức độ cao trong quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của các em. Để kiểm tra đánh giá sát nội dung môn học khâu ra đề được quan tâm đánh giá mức đột tốt. Giáo viên thực hiện ra đề theo đúng ma trận cụ thể đạt mức độ tốt; xây dựng biểu điểm cụ thể rõ ràng từng phần lượng kiến thức. Tuy nhiên, việc giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua các tiết dạy, qua mỗi đơn vị kiến thức chưa thật tốt thầy cô xem nhẹ. Quan điểm cũ lo không hết bài, GV tham kiến thức lên thường không để học sinh được rèn kĩ năng nhận xét về mình về bạn. ặc dù GV đã chấm, nhận xét trong bài kiểm tra tuy nhiên việc sử dụng kết quả kiểm tra đó làm thơng số, căn cứ để giáo viên nghiên cứu điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy cho phù hợp chưa được thầy cô quan tâm đúng mức.
Từ đó cho ta thấy đánh giá kết quả học tập của học sinh đã được thầy cô quan tâm. Đề kiểm tra các môn đã bám sát nội dung chương trình thể hiện nhận thức của học sinh theo từng bậc ma trận, công bố điểm thi cho học sinh theo đúng quy định. Nhận thức chưa sâu sắc về đổi mới KTĐG; nhiều thầy cô ngại đổi mới, né tránh do áp lực thi cử khảo sát của các cấp quản lý. Chưa chú ý rèn cho học sinh thói quen trong việc đánh giá kết quả học tập của mình, của bạn là nguyên nhận chậm đổi mới giáo dục.
Hạn chế: Việc đánh giá kết quả học tập của học sinh chưa mang tính đổi mới rõ nét; thay kết quả học tập như cũ đánh giá HS theo q trình, khích lệ HS theo từng giai đoạn, chưa rèn năng lực đánh giá cho HS chủ yếu giáo viên nhận xét, chưa dự kiến các hình thức kiểm tra theo nhận thức người học; đánh giá kiểm tra kết quả các em sau mỗi hàm lượng kiến thức giáo viên chưa quan tâm nhiều. Cần căn cứ kết quả KT từ đó điều chỉnh trong nội dung giảng dạy phù hợp GV không thực hiện.
- Thực trạng việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên.
Bảng 2.12: Thực trạng việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên
Năm học Tổng số giáo viên Trình độ
CĐ Đại học Thạc sĩ 2011-2012 45 31 14 0 2012-2013 40 24 16 0 2013-2014 42 18 24 0 2014-2015 42 17 25 0 2015-2016 36 10 26 0
Từ bảng số liệu trên cho thấy việc giáo viên nhân thực tầm quan trọng trong việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ của mình ngày cao. Trong năm học 2015- 2016 tồn trường có tổng 36 giáo viên, trong đó có 26 người trình độ Đại học, trình độ 10 Cao đẳng. Nhiều năm học qua, số giáo viên tham gia tập huấn của Phịng, Sở về cơng tác chun mơn ngày một nhiều có hiệu quả; đặc biệt duy trì nề nếp sinh hoạt chun mơn cấp trường, cụm, huyện để giáo viên được trao đổi học tập kinh nghiệm điều này khẳng định sự cố gắng nỗ lực của giáo viên nhà trường. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu giáo dục tồn diện thì cơng tác đào tạo bỗi dường vẫn còn nhiều bất cập. Chưa xây dựng một cách cụ thể, chưa có kế hoạch việc bồi dưỡng trình độ giáo viên, chưa xuất phát từ trình độ đội ngũ nhà trường, thực hiện. Bồi dưỡng chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu nguyện vọng của giáo viên. Nội dung bồi dưỡng chưa toàn diện chỉ tập trung lĩnh vực chuyên môn nhưng chưa chú ý đến việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ tin học và ngoại ngữ cho đội ngũ điều đó cũng ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục chung nhà trường.
Hạn chế khắc phục: Bồi dưỡng GV mang tính thụ động, kém hiệu quả Đánh giá chất lượng đội ngũ chưa chuẩn, mang tính cả nể; CBQL, GV chưa có lộ trình cho kế hoạch bồi dưỡng.
- Thực trạng việc hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học.
Việc nghiên cứu khoa học đối với học sinh các trường THCS còn đang là vẫn đề khá xa lạ với cả thầy và trò nhà trường. Thực hiện thông tư 38/2012/TT- BGDĐT ngày 02/11/2012, các Sở đã chỉ đạo việc nghiên cứu, đây là vấn đề mới, các trường mới bước đầu áp dụng tuy nhiên trên thực tế việc nghiên cứu khoa học
Hạn chế: CBQL, giáo viên chưa quan tâm và hiểu thấu đáo NCKHKT, nên việc định hướng được cho học sinh.
- Thực trạng việc phát hiện bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi.
Công tác bồi dưỡng HSG luôn được nhà trường quan tâm coi đó nhiêm là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường. Trong năm học nhà trường ln chú trọng việc phát hiện những học sinh có tố chất và chủ động bồi dưỡng sớm cho các em học sinh. Ngoài việc rèn kĩ năng, phương pháp cho các em tự nghiên cứu, tự học thầy cơ có kế hoạch bồi dưỡng các ngày trong tuần, lên kế hoạch kiểm ta đánh giá việc học