- Thực trạng quản lý nề nếp và thái độ học tập của học sinh. Bảng 2.27.Thực trạng quản lý nề nếp và thái độ học tập của HS
TT Nội dung thực hiện
Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện Rất cần Cần Không cần Tốt Tb CT Đtb Thứ bậc
1 Giáo dục truyền thống nhà trường 31 0 0 27 4 0 2.87 1 2 Đề ra nội quy trường lớp triển khai cụ
thể 31 0 0 26 5 0 2.84 2 3 Giáo dục hình thành động cơ, thái độ
học tập đúng đắn 31 0 0 15 10 6 2.29 6 4 Phát động phong trào thi đua 31 0 0 26 5 2.84 2 5 Phối kết hợp các ban ngành, đồn thể,
gia đình ... 31 0 0 18 8 5 2.42 5 6 Quy định đồ dùng, dụng cụ, sách vở 31 0 0 24 5 2 2.71 3 7 Quản lý hiệu quả giờ tự học 31 0 0 20 5 6 2.45 4
Từ bảng khảo sát trên tác giả nhận thấy tất cả các giải pháp trên đều được 31/31 giáo viên đánh giá rất cần thiết. Thông qua việc quản lý của BGH việc giáo dục truyền thống nhà trường đầu năm học một cách cụ thể được đánh giá thực hiện tốt 87%. Từ đó giúp học sinh nhận thức rõ vai trị của mình trong việc đóng góp vào truyền thống nhà trường. Việc quản lý HS bằng biện pháp đề ra nội quy được đánh giá thực hiện khá tốt, thực tế nhà trường đã thành lập ban chỉ đạo nề nếp hằng ngày kiểm tra việc thực hiện của các em học sinh. Qua đánh giá việc thực hiện nề nếp của học sinh thực hiện tốt, tuy nhiên nề nếp học thêm, đội tuyển còn hạn chế các em còn nghỉ học tự do. Phát động phong trào thi đua được đánh giá tốt vì từ đó tạo lên khơng khí thi đua, tạo động cơ học tập của HS tốt hơn điều này chứng tỏ BGH quản
Đối với phương pháp giáo dục hình thành động cơ học tập cho học sinh được đánh giá mức độ quản lý khá; trên thực tế BGH chỉ đạo giáo viên, tổ chức nhà trường làm tốt công tác giáo dục nhận thức, tuyên truyền định hướng mục đích động cơ học tập hầu hết các em thực hiện khá tốt.
Hạn chế: Nhiều học sinh do hồn cảnh gia đình, hồn cảnh sống là nguyên nhân khiến các em thiếu ý trí, khơng xác định đượng động cơ học tập. BGH cần có giải pháp nâng cao nhận thức của phụ huynh và học sinh.
- Thực trạng việc quản lý chuẩn bị bài ở nhà của học sinh Bảng 2.28. Thực trạng quản lý chuẩn bị bài ở nhà của HS
TT Nội dung thực hiện
Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điển Tb Thứ bậc
1 Hoàn thành đủ số lượng bài khi được giao 15 5 11 2,13 1
2 Hồn thành bài có hiệu quả, chất lượng 10 10 11 1,97 2
3 Phát hiện sáng tạo, thể hiện quan điểm
trong bài làm 5 15 11 1,81 4 4 Hiểu nắm vững bài khi được kiểm tra 6 15 10 1,87 3
5 Chủ động xin ý kiến thầy cô về bài làm 6 10 15 1,71 5
Tác giả đã tiến hành khảo sát 31 giáo viên trong quá trình giảng dạy nhận thấy. Biện pháp quản lý việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh thông qua giải pháp hoàn thành số lượng bài tập khi được giao được đánh giá tốt (bậc 1) tổng số điểm 2.13, như vậy khẳng định rằng BGH chỉ đạo, quản lý tốt việc giáo viên định hướng chuẩn bị bài. Giải pháp quản lý học sinh chất lượng bài làm chưa thực có hiệu quả, tỉ lệ học sinh làm bài chưa có hiệu quả cịn cao chiếm 35.5%, như vậy việc quản lí của BGH chưa thật tốt. BGH cần có giải pháp nâng cao chất lượng bài làm ở nhà của học sinh. Quản lý biện pháp hiểu và nắm vững bài khi được kiểm tra được đánh giá mức chưa tốt. Số lượng học sinh hiểu bài khi được kiểm tra thực hiện chưa tốt còn nhiều 32.3%; Việc học sinh phát hiện sáng tạo, thể hiện quan điểm trong bài làm được đánh giá quản lý thấp, số lượng các em học sình hồn thành tốt rất thấp 16.1%.
Hạn chế: Hầu hết học sinh làm bài theo nghĩa vụ, thiếu sự tư duy, chưa chủ động nghiên cứu bài. Học sinh chưa đề xuất xin ý kiến giáo viên về bài khi các em
không hiểu. Các em không muốn hỏi, ngại hỏi sự cố vấn của thầy cô. Quản lý hoạt động này của BGH chưa thực có hiệu quả.
- Thực trạng quản lý học tập và phương pháp học tập của học sinh: Bảng 2.29. Thực trạng quản lý học tập và PP học tập của HS
TT Nội dung thực hiện
Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Điển Tb Thứ bậc 1 Chủ động chiếm lĩnh kiến thức 20 5 6 2,45 2
2 Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao 16 10 5 2,35 5
3 Tương tác với thầy cô bạn bè phù hợp 19 8 4 2,48 1
4 Thể hiện khả năng hiểu biết của bản thân 16 8 7 2,29 6
5 Đánh giá nhận xét kết quả của mình của bạn 19 5 7 2,39 4
6 Tham gia hoạt động nhóm sơi nổi 19 6 6 2,42 3
Quản lý học sinh trong tiết học, các em được tương tác với thầy cô giáo, các bạn nhịp nhàng được đánh giá tốt, số học sinh thực hiện tốt việc tương tác đó chiếm 54.8% do đó đánh giá cơng tác quản lý hoạt động này có hiệu quả. HS chủ động chiếm lĩnh kiến thức được đánh giá tốt điểm trung bình 2.45, các em đã chủ động lắng nghe, trao đổi chiếm lĩnh kiến thức do đó việc quản lý phương pháp này có hiệu quả. Hầu hết các em học sinh khi được tham gia sinh hoạt nhóm các em sơi nổi, nhiệt tình tuy nhiên số em học sinh chưa hồn thành nhiệm vụ cịn nhiều 19.4 %, do đó việc quản lý sinh hoạt nhóm chưa thực sự có hiệu quả. Việc các em tự đánh giá kết quả học tập của mình, của bạn được đánh giá chưa thật tốt, các em chưa chủ động, còn e ngại việc thực hiện chưa tốt chiếm số lượng 22.6 %. Thể hiện khả năng hiểu biết và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao thông qua khảo sát đánh giá mức độ trung bình, số lượng các em học sinh thực hiện chưa tốt cịn nhiều. Từ đó đánh giá trong việc quản lý hoạt động học tập và phương pháp học tập của học sinh được đánh giá mức độ khá, nhiều giải pháp người quản lý đã thực hiện tốt tuy nhiên BGH cần có những giải pháp cụ thể hơn để thực sự tiết dạy, học mang đúng ý nghĩa đổi mới mang lại hiệu quả cao trong học tập.
Hạn chế: Học sinh chưa chủ động tham gia việc sinh hoạt nhóm, khơng tham gia đánh giá kết quả học tập của bạn mình chủ yếu các em thụ động nghe giáo viên
biết của bản thân mặc dù nhiều em hiểu biết không giám thể hiện do kĩ năng trình bày kém, thiếu tự tin. Chứng tỏ việc rèn kĩ năng PP học tập của GV cho học sinh thực hiện không tốt.