Nội dung quản lý hoạt động dạy học dần đáp ứng chương trình giáo dục

Một phần của tài liệu Thành phố hải phòng hay còn gọi với một cái tên rất thân thương là thành phố hoa phượng đỏ,thuộc châu thổ sông hồng,cách thủ đô hà nội 120km,có tổng diện tích là 152300 ha,chiếm 0,45% diện tích cả nước (Trang 36 - 42)

rõ ràng cụ thể hướng đến các em học sinh các cấp học hoàn thiện 3 phẩm chất, 8 năng lực và các hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Việc đổi mới từ nội dung chương trình cho phù hợp, thống nhất nhằm đáp ứng nhu cầu người học phát huy khả năng tích cực, chủ động, sáng tạo và tự giác của các em đến các phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động dạy - học thống nhất, phù hợp với tâm lý lứa tuổi, đặc trưng từng lĩnh vực môn học, phù hợp điều kiện cơ sở vật chất lớp học, trang thiết bị nhà trường, địa phương; phát huy hoạt động tích cực từng cá nhân học sinh và của nhóm để bồi dưỡng kĩ năng phương pháp tự học, vận dụng lý thuyết và thực tiễn, kích thích niềm say mê học tập của các em. Bên cạnh đó cần đổi mới cách đánh giá kết quả giáo dục; việc đánh giá kết quả giáo dục phải dựa trên sự cố gắng của người học... Trong đó nhân tố con người là nhân tố quan trọng nhất quyết định mọi hoạt động.

1.4 . Nội dung quản lý hoạt động dạy - học dần đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới. phổ thông mới.

1.4.1. Quản lý hoạt động dạy học của giáo viên

- Quản lý việc triển khai và thực hiện chương trình dạy học:

Chương trình môn học là văn kiện mang tính pháp quy do Nhà nước ban hành trong đó đã quy định mộc cách cụ thể: Vị trí mơn học trong kế hoạch dạy học; mục đích yêu cầu từng môn học (yêu cầu kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ, hành vi); nội dung các môn học (các chương, các phần, các bài); kế hoạch, thời gian cho từng phần, từng chương, từng bài và số tiết dành cho ôn tập hay kiểm tra... Thực

hiện chương trình dạy học chính là thực hiện kế hoạch đào tạo theo mục tiêu của nhà trường.

Chương trình dạy học là cơng cụ chủ yếu để Nhà nước lãnh đạo và giám sát hoạt động dạy học của nhà trường thông qua quản lý giáo dục. Đồng thời đó cũng là căn cứ pháp lý để nhà trường và giáo viên tiến hành tổ chức giảng dạy thống nhất trong phạm vị cả nước.

-Việc quản lý giảng dạy của Hiệu trưởng đối với giáo viên đảm bảo các yêu cầu: . Giáo viên thực hiện tốt chủ trương đổi mới của Bộ GD&ĐT. Hướng dẫn các tổ chuyên môn làm tốt công tác tham mưu với lãnh đạo nhà trường trong việc triển khai phân phối chương trình giáo dục phù hợp điều kiện dạy học của trường, của địa phương đã được quy định của Sở GD&ĐT.

. Phải nắm được mục tiêu đổi mới yêu cầu giáo dục, đổi mới chương trình dạy học, PPDH và đánh giá kết quả học tập của học sinh

. Giáo viên hiểu rõ thuận lời, khó khăn, thách thức trong việc triển khai chương trình giáo dục mới để giáo viên tham vấn cho lãnh đạo nhà trường thực hiện tốt mục tiêu các môn học, mục tiêu chung của trường.

- Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy- học và thực hiện kế hoạch

Việc xây dựng kế hoạch dạy học phải dựa vào chương trình dạy học của Bộ GD&ĐT, dựa trình độ giáo viên, khả năng của học sinh lớp mình đảm nhiệm dựa trên kết quả học tập của các em trong năm học trước để giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch cá nhân, kế hoạch tổ nhóm chun mơn.

Quản lý việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch trên thực tế là thiết kế chương trình dạy học chi tiết, bài bản. Việc thiết kế kế hoạch phải dựa trên kết quả đánh giá của các lớp như: Khả năng, nhu cầu, năng lực và điều kiện cũng như kết quả năm học trước. Việc thực hiện phải dựa vào sự lựa chọn của cả thầy và trò qua các mức độ khác nhau phù hợp thực tế lớp học. Tất cả các em học sinh phải được phát triển tối đa tiềm năng và nhu cầu của người học, phù hợp trình độ năng lực từng em không gây cảm giác sợ học...

- Quản lý việc phân công chuyên môn: Việc phân công chuyên môn liên quan đến

và trách nhiệm cũng như khả năng hoàn thành nhiệm vụ của họ với mục đích người được phân cơng nhiệm vụ học tự tin, có trách nhiệm trong cơng việc, giúp học thêm tin và yêu nghề. Việc phân công người giảng dạy là đầu mối quan trọng trong mọi hoạt động của trường học. Người quản lý phải hiểu, nắm chắc chất lượng đội ngũ thông qua nắm bắt thông tin, sàng lọc thông tin để kiểm định giao việc đáp ứng nhu cầu của người học, phụ huynh học sinh.

- Quản lý việc chuẩn bị bài của giáo viên: Việc chuẩn bị bài trước khi lên lớp là khâu rất quan trọng góp phần quyết định chất lượng tiết dạy, môn học: Từng chương, phần, bài tiết học thông qua việc soạn bài, sử dụng các phương tiện dạy học phù hợp mang lại hiểu quả.

Với việc dạy phân hóa trước u cầu đổi mới giáo dục vì vậy người quản lý cần hiểu rõ:

. Chỉ đạo các tổ, nhóm chun mơn rà sốt nội dung, chương trình xây dựng kế hoạch, chuẩn bị bài từ việc phân tích nhu cầu học tập, thái độ người học... yêu cầu đổi mới mơn học. Từ đó giúp giáo viên nắm được mục tiêu, động cơ mơn học, phân tích nguyên nhân học sinh thích và khơng tích học mơn học để có kế hoạch điều chỉnh phù hợp.

. Soạn bài cụ thể từ nội dung, hình thức; từ mục đích u cầu thể hiện rõ ràng về các năng lực, phẩm chất người học.

. Hằng tuần, tháng giáo án phải được tổ kiểm định, phê duyệt đánh giá rút kinh nghiệm.

- Quản lý giờ lên lớp, thực hiện đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên

ỗi tiết dạy - học quyết định chất lượng dạy học mà trong đó GV là người điều khiển, hướng dẫn học sinh để đạt kết quả học tập theo mong muốn. Người quản lý tác động gián tiếp đến hiệu quả một giờ lên lớp vì vậy cần thực hiện tốt:

. Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp theo quy định chung của ngành và hoàn cảnh riêng nhà trường. Cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá giờ lên lớp từng bộ môn một cách linh hoạt, tạo sự phấn đấu dạy học từng giáo viên đảm bảo các em học sinh được chủ động, tích cực tham gia hoạt động học.

. Tăng cường công tác kiểm tra, dự giờ tạo bầu khơng khí thân thiện giữa HT và GV, HS thơng qua đó đánh giá từng bước nâng cao chất lượng giáo dục.

. Thu thập thơng tin từ phía người học, phụ huynh học sinh và đồng nghiệp là thông số đánh giá kiểm định chất lượng là cơ sở làm tốt công tác thi đua khen thưởng tạo niềm tin và hứng thú cho việc dạy - học. Đổi mới PPDH là dạy học hướng vào người học, lấy người học là trung tâm là tư tưởng dạy học tích cực tiếp cận năng lực của người học. Để thực hiện mục tiêu dạy học cần phải có phương pháp dạy học phù hợp với năng lực, trình độ và khả năng tiếp nhận, sức khỏe, giới tình của người học, khắc phục tâm lý sợ học, chán học của người học.

Để làm tốt yêu cầu đó người quản lý cần có những tác động cần thiết đến hoạt động này như:

. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học hướng giáo viên được chủ động trong việc lựa chọn nội dung và phương pháp cũng như tăng cường trang thiết bị dạy học, công nghệ thông tin đáp ứng nhu cầu dạy - học.

. Thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về phương pháp dạy học mới và các kĩ thuật dạy học theo định hướng phân hóa, tiếp cận năng lực người học phù hợp với cơ sở vật chất, thực tế trường mình.

. Có những quy định chung để quản lý nề nếp, chất lượng hoạt động của từng tổ nhóm chun mơn như: Tổ chức nghiên cứu chương trình, xây dựng chủ đề dạy học, thảo luận chương bài, sinh hoạt nhóm đa dạng nội dung hình thức tăng cường dạy học theo tiếp cận năng lực người học, dạy học phân hóa từng mơn học, chương học, bài học, tiết học.

. Tổ chức các cuộc thi giáo viên dạy giỏi, thao giảng, hội giảng, các chuyên đề để giáo viên được học tập trao đổi kinh nghiệm, rút kinh nghiệm từ đó áp dụng nhân rộng hình thức đó bằng việc lựa chọn đúng và vận dụng có hiệu quả theo từng chuyên đề.

- Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh: KTĐG là một khâu

vô cùng quan trọng trong mỗi nhà trường của người quản lý. KTĐG cung cấp thơng tin phản hồi chính xác, tạo nên sự liên thơng cần thiết trong nhà trường giữa hoạt động giảng dạy của giáo viên và học sinh. Quản lý bước KTĐG kết quả học tập cần quán triệt rõ đặc điểm kết hợp đánh giá của thầy với việc học tập, cố gắng của trò trong suốt quá trình học tập. Đánh giá không chỉ nhằm mục đích nhận định thực

trạng và điều chỉnh hoạt động của trò mà còn tạo điều kiện nhận định điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên cho phù hợp.

Thực hiện tốt việc quản lý bước KTĐG kết quả giáo dục người quản lý cần chỉ đạo sử dụng nhiều hình thức khác nhau: Kiểm tra viết, nói, phỏng vấn, phân tích các sản phẩm học tập của học sinh, trắc nghiệm, tổ chức thi định kỳ trong năm học có thể cung cấp kết quả giáo dục với người học, phụ huynh và các cấp quản lý khi có yêu cầu.

Với các em học sinh, cung cấp thông tin về khả năng nắm vững các tri thức và áp dụng các kĩ năng cần thiết trong học tập và thực hành, từ đó giúp các em tự đánh giá được kết quả học tập của mình hình thành động cơ học tập đúng đắn.

Với thầy cô, KTĐG giúp họ xác định được mức độ phù hợp và hiệu quả của chính q trình dạy học đồng thời cung cấp thơng tin chất lượng giáo dục họ có kế hoạch điều chỉnh nội dung, phương pháp cách thức tiến hành tổ chức dạy học cho từng khối lớp một cách hợp lý nhất.

Với cán bộ quản lý KTĐG đánh giá được hiệu lực và hiệu quả quản lý của nhà trường. Từ đó, Hiệu trưởng có dự kiến, chương trình tổ chức, điều hành và điều chỉnh cho các thành tố của quá trình quản lý một cách phù hợp.

Với phụ huynh nhằm cung cấp thơng tin chính xác về khả năng học tập rèn luyện của các em từ đó gia đình có kế hoạch tăng cường phối kết hợp cùng giáo viên, nhà trường trong công tác giáo dục.

- Quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên: Bồi dưỡng chuyên

môn nghiệp vụ của giáo viên được đánh giá khâu then chốt trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Vì vậy HT phải có chương trình, kế hoạch, chủ động trong việc bồi dưỡng giáo viên nhằm từng bước nâng cao trình độ và năng lực cho giáo viên

Việc bồi dưỡng diễn ra thường xuyên theo quy định của Bộ GD&ĐT, tham gia các lớp tập huấn do cấp trên tổ chức; bồi dưỡng tại trường, bồi dưỡng nâng chuẩn, bồi dưỡng thông quan hội thảo chuyên đề, qua nghiên cứu...

- Quản lý việc hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học

ột vấn đề quan trong trong chương trình giáo dục là việc tổ chức cho HS được học tập và NCKH là việc làm không thể thiếu trong mỗi nhà trường. NCKH là cơ hội để các em được bày tỏ quan điểm, cơ hội chia sẻ ý tưởng, các dự án khoa học

nhỏ của các em đồng thời giúp GV tiếp cận sâu hơn việc hướng dẫn học sinh. Hiệu trưởng cần có kế hoạch, ra quyết định, thành lập ban chỉ đạo, tổ chức NCKH phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên, tới giáo viên và học sinh để các em học sinh đăng kí và dành thời gian nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

- Quản lý việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi

Ngoài việc phát triển toàn diện cho học sinh mỗi trường học cần có kết hoạch phát hiện bồi dưỡng học sinh có năng khiếu, có tư chất thơng minh các mơn học khác nhau để khơi dậy, ni dưỡng lịng đam mê học tập của các em học sinh phát huy năng khiếu, tư chất của các em. Để làm tốt công tác này HT chỉ đạo giáo viên, giao nhiệm vụ để giáo viên thực hiện với niềm đam mê cùng các em học sinh.

1.4.2. Quản lý hoạt động học của học sinh

- Quản lý nề nếp và thái độ học tập của học sinh

Nề nếp được xem khâu quan trong nhất trong mỗi nhà trường khi thực hiện công tác giáo dục. Nề nếp học tập giúp cho hoạt động nhà trường được nhịp nhàng và có hiệu quả. Nề nếp tốt sẽ quyết định chất lượng giáo dục. Vì vậy HT cần xây dựng kế hoạch, đề ra các giải pháp thông qua sự phối kết hợp nhà trường, gia đình, xã hội thơng qua giáo viên trong trường giúp các em có thái độ tinh thần học tập; chuẩn bị bài, ý thức học, ý thức tham gia chấp hành nội quy và quy định của trường, lớp... thực hiện các phong trào thi đua. HT thường xuyên kiểm tra, theo dõi nhận xét trong từng tháng, kỳ năm học khích lệ tinh thần ý thức phấn đấu của các em học sinh.

- Quản lý giáo dục phương pháp tự học, chuẩn bị bài ở nhà của HS

Việc đổi mới giáo dục hướng học sinh chủ động tích cực trong học tập, bày tỏ quan điểm chính kiến, phát huy khả năng sáng tạo của các em học sinh. Các em chủ động tự học, tự nghiên cứu bài học thơng qua hình thức chuẩn bị bài ở nhà là việc làm rất cần thiết. Vì vậy HT có kế hoạch chỉ đạo giáo viên trong việc kiểm tra việc chuẩn bị bài của các em học sinh dưới nhiều hình thức khác nhau, từ đó nắm bắt việc rèn luyện và khả năng hồn thiện cơng việc của các em học sinh khi được giao. Tuy nhiên làm tốt việc này HT cần chỉ đạo tốt các vấn đề sau:

. Phối hợp giữa gia đình nhà trường để các em có đủ thời gian cần thiết cho việc học. Xây dựng quy ước, tiêu chí phấn đấu cho các em học sinh, phụ huynh học sinh giúp đỡ các em học việc nghiên cứu bài.

. Giáo viên chủ động giúp đỡ gia đinh rèn cho học sinh việc chuẩn bị, nghiên cứu bài ở nhà, nâng cao trách nhiệm của phụ huynh với con em mình. Quy định những biện pháp những yêu cầu để thống nhất trong giáo dục mục đích, động cơ thái độ học tập của các em thông qua các hoạt động. Xây dựng cho các em thói quen tự học, bố trí thời gian tự học ở nhà hợp lý hiệu quả.

- Quản lý việc phương pháp học trên lớp của học sinh

Việc tìm ra phương pháp học phù hợp, tạo hứng thú say mê học là một nghệ thuật của các nhà giáo. Thầy cô định hướng, chỉ dẫn cho các em các phương pháp học tập phù hợp từng môn học, giúp học sinh có kĩ năng học tập trên lớp phù hợp từng tiết, bài, bộ môn .

HT cần tổ chức cho giáo viên nghiên cứu, bồi dưỡng giúp giáo viên thống nhất phương pháp học tập, sáng tạo linh hoạt. ục đích tạo khơng khí thân thiên, thoải mái khi các em được khám phá tri thức mới với phương châm “ ỗi ngày đến trường là một ngày vui”.

- Quản lý việc tự đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Trong mỗi trường học việc kiểm tra đánh giá có vai trị quan trong trong q trình giáo dục với nhà trường, giáo viên và học sinh. Tuy nhiên bên cạnh việc giáo viên, nhà trường đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của các em thì việc để cho các em tự đánh giá kết quả học tập của mình là vần đề cần thiết. HS tự biết đánh giá kết quả học tập của mình là khi các em có thể nhận diện được mình học như thế nào?

Một phần của tài liệu Thành phố hải phòng hay còn gọi với một cái tên rất thân thương là thành phố hoa phượng đỏ,thuộc châu thổ sông hồng,cách thủ đô hà nội 120km,có tổng diện tích là 152300 ha,chiếm 0,45% diện tích cả nước (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)