1.3. ột số định hướng quản lý hoạt động dạy học trường THCS theo chương
1.3.2. Nội dung cơ bản của chương trình giáo dục phổ thơng mới
Trường THCS là cấp học trung gian trong hệ thống giáo dục phổ thông. Đây là cấp học được tiếp nối giữa TH và THPT để các em học sinh tiếp tục học THPT hoặc học chuyên nghiệp hoặc có thể tham gia vào lao động sản xuất trong các lĩnh vực khác nhau.
Nghị Quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ đạo: “Đổi mới căn bản toàn diện Giáo dục và Đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của nhà nước đến các hoạt động quản trị của các cơ sở Giáo dục - Đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các ngành học, bậc học. Trong quá trình đổi mới cần kế thừa, phát huy những thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc. Đổi mới phải đảm bảo tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học; các giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước đi phù hợp”.
Để đạt được mục tiêu chung trong Nghị Quyết 29 chỉ rõ mục tiêu cụ thể của cấp THPT trong đó: “Đối giáo dục phổ thơng tập trung phát triển trí tuệ, thể chất,
hình thành các phẩm chất năng lực cơng dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng
sáng tạo tự học, khuyến khích học tập suốt đời. Hồn thành việc xây dựng chương trình Giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015. Bảo đảm cho học sinh có trình độ THCS (hết lớp 9) có trí thức phổ thơng nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau THCS; THPT phải tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn sau học phổ thơng có chất lượng. Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực hiện phổ cập giáo dục bắt buộc 9 năm sau năm 2020 phấn đấu năm 2020, có 80% thanh niên trong độ tuổi đạt trình độ THPT và tương đương”. ục tiêu đổi mới căn bản toàn
diện giáo dục hướng đến đào tạo con người nguồn nhân lực cho xã hội đáp ứng yêu cầu của đất nước CNH- HĐH. Từ đó Bộ GD&ĐT ln xác định đổi mới giáo dục chính là đổi mới nội dung, chương trình phù hợp.
ục tiêu đổi mới nhấn mạnh trong Nghị quyết về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông số 88/2014/QH13: “ Đổi mới chương trình, sách giáo
khoa chương trình giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng và hiệu quả giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ dạy và định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hịa đức, trí, thể, mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của mồi người học”.
1.3.2.1. Đổi mới nội dung, chương trình giáo dục
Cơng cuộc đổi mới khoa học như vũ bão khoa học công nghệ thông tin, các thành tịu khoa học công nghệ ứng dụng cao, rỗng rãi và đi vào thực tế. Vì vậy địi hỏi việc đổi mới giáo dục phải phù hợp với thực tiễn của đất nước và thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Trước u cầu đổi mới địi hỏi phải có học vấn hiện đại, có khả năng tự chiếm lĩnh tri thức nhân loại, có khả năng sử dụng những tri thức một cách thiết thực và có hiệu quả cao. Vì vậy, việc nội dung chương trình giáo dục phải phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh và góp phần kích thích tư duy, kĩ năng sáng tạo cho các em.
Lý do Bộ Giáo dục đổi mới chương trình giáo dục vì đối tượng giáo dục ln ln thay đổi. Trong công cuộc đổi mới, hội nhập là một yêu cầu cần thiết để có thể giao lưu học hỏi. Học sinh được tiếp nhận từ nhiều luồng thông tin khác nhau, đa dạng phong phú về nhiều lĩnh vực trong cuộc sống hiện đại. Đặc biệt học sinh THCS được kế thừa và phát huy phương thức của hoạt động học tập đã được định
hình ở tiểu học, nhưng được phát triển theo phương thức mới đó là học - hành; HS học theo cách thức học lý thuyết rồi thực hành, thực nghiệm để hiểu rõ hơn vấn đề, nắm vững hơn lý thuyết, vận dụng các kĩ năng để chiếm lĩnh, chủ động điều khiển, tư duy kiến thức. Chắc chắn học sinh sẽ không thụ động lĩnh hội kiến thức, khơng chấp nhận các giải pháp có sẵn do giáo viên đặt ra mà các em sẽ chủ động tích cực hơn, phát triển kĩ năng và năng lực của bản thân mình, thích tìm tịi, khám phá.
Đứng trước xu thế hội nhập quốc tế chương trình giáo dục của các nước đều hướng đến việc thực hiện nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người, khắc phục tình trạng dạy chay, dạy theo lối đọc chép áp đặt kiến thức của người thầy, gây căng thẳng ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý ngại học, chán học của các em học sinh. Việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chính là một bước ngoặt lớn trong việc đổi mới cải cách giáo dục, nhằm khắc phục tình trạng sản phẩm của giáo dục khơng đáp ứng được nhu cầu thực tế của xã hội.
1.3.2.2. Quan điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng mới
Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể đã nêu rõ: “ Trên cơ sở giáo dục tồn diện hài hịa đức, trí, thể, mỹ, mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể xác định những yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực của học sinh ở từng cấp học; mục tiêu chương trình mơn học xác định những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ, hướng đến hình thành những phẩm chất, năng lực khác ở từng lớp, từng cấp học, coi đó là cam kết đảm bảo chất lượng của hệ thống và từng cơ sở giáo dục, là căn cứ để chỉ đạo, giám sát và đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông”.
“Nội dung của giáo dục phổ thông đảm bảo tinh giảm, hiện đại, thiết thực, thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi học sinh; giáo dục nhân cách, đạo đức, văn hóa pháp luật và ý thức cơng dân; tập trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại; giá trị cốt lõi và nhân văn chủ nghĩa Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí inh; dạy ngoại ngữ và dạy tin học theo hướng chuẩn hóa, thiết thực, bảo đảm năng lực sử dụng của học sinh; giáo dục nghệ thuật và giáo dục thể chất
coi trọng việc định hướng thẩm mỹ, bồi dưỡng hứng thú rèn luyện sức khỏe, hoạt động nghệ thuật.”
“Tiêp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học là học theo định hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; tập trung dạy cách học và cách rèn luyện năng lực tự học, tạo cơ sở để học tập suốt đời, tự cập nhật và đổi mới trí thức, kĩ năng phát triển năng; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc; vận dụng các phương pháp kĩ thuật dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với mục tiêu nội dung giáo dục, đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể của mỗi cơ sở giáo dục phổ thông. Đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập, coi trọng cả hoạt động dạy học trên lớp và các hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, tập dượt nghiên cứu khoa học. Phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội ”. Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục là đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm tra đánh giá chất lượng giáo dục, đảm bảo trung thực, khách quan, góp phần hướng dẫn, điều chỉnh cách học, cách dạy.
1.3.2.3. Mục tiêu chương trình giáo dục cấp THCS
“Chương trình giáo dục cấp THCS nhằm giúp học sinh duy trì và nâng cao các yêu cầu về phẩm chất, năng lực đã hình thành ở cấp tiểu học; tự điều chỉnh bản thân theo cách chuẩn mực của xã hội; hình thành năng lực tự học; hồn chỉnh tri thức phổ thông nền tảng để tiếp tục học nên THPT, học nghề hoặc bước vào cuộc sống lao động”.
1.3.2.4. Những yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu, năng lực của học sinh. a. Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu như:
- Sống yêu thương:
. Yêu tổ quốc: ý thức tìm hiểu gìn giữ các truyền thống tốt đẹp của dân tộc,
quan tâm đến sự kiện chính trị nổi bật ở địa phương trong nước và quốc tế.
. Giừ gìn phát huy truyền thống gia đình Việt Nam: Yêu mến quan tâm giúp
đỡ các thành viên trong gia đình; giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng họ; thực hiện trách nhiệm của cơng dân.
. Giữ gìn phát huy giá trị các di sản văn hóa của quê hương, đất nước có.
. Tơn trọng nền văn hóa thế giới: Tơn trọng nền dân tộc các quốc gia và nền
văn hóa trên thế giới.
. Nhân ái khoan dung: Phản đối cái ác, cái xấu và tham gia ngăn chặn các
hành vi bạo lực; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, xã hội, sẵn sàng cộng tác với mọi người xung quanh; tôn trọng sự khác biệt của mỗi người.
. u thiên nhiên: Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia các hoạt động tuyên
truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối các hoạt động phá hoại thiên nhiên.
- Sống tự chủ;
. Trung thực: phê phán các hành vi gian dối trong học tập và trong cuộc
sống.
. Tự trọng: Cư xử đúng mực và luôn ln làm trịn nhiệm vụ của mình.
.Tự lực: Chủ động tích cực học hỏi để thực hiện những cơng việc hằng ngày
của bản thân trong học tập và trong cuộc sống; phê phán những hành vi sống dựa dẫm, ỷ nại.
. Chăm chỉ vượt khó: Siêng năng trong học tập và lao động; ý thức được
thuận lợi, khó khăn trong học tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua.
. Tự hồn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị
xã hội.
- Sống trách nhiệm;
. Tự nguyện: Khơng đổ lỗi cho người khác, có ý thức và tìm cách khắc phục
hậu quả do mình gây ra; quan tâm đến các công việc chung.
. Chấp hành kỉ luật: Tìm hiểu chấp hành những quy định chung của tập thể
và cộng đồng; tránh những hành vi vi phạm kỉ luật.
. Tuân thủ pháp luật: Tôn trọng và tuân thủ các quy định của pháp luật. . Bảo vệ nội dung, pháp luật: Phê phán những hành vi sai trái quy định của
nội quy, pháp luật.
b. Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm hình thành và phát triển cho học sinh những năng lực chủ yếu:
. Xác định mục tiêu học tập: Xác định nhiệm vụ học tập một cách tự giác,
chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
. Lập kế hoạch và thực hiện học tập: Lập và thực hiện kế hoạch học tập; thực
hiện các cách học; Hình thành cách ghi nhớ bản thân; phân tích nhiệm vụ học tập …
. Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh sai sót, hạn chế bản
thân khi được giáo viên và bạn bè góp ý.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
. Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình
huống có vấn đề trong học tập.
. Đề xuất lựa chọn giải pháp: Xác định và biết tìm hiểu các thông tin liên
quan các vấn đề; đề xuất các giải pháp giải quyết vấn đề.
. Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giải pháp,
giải quyết vấn đề và nhận sự phù hợp hay không phù hợp của các giải pháp thực hiện.
. Nhận ra ý tưởng mới: Xác định và làm thơng tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt những thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
. Hình thành và triển khai ý tưởng mới: Phát hiện yếu tố mới, tích cực trong
những ý kiến của người khác; hình thành ý tưởng dựa trên các nguồn thơng tin, ý tưởng với sự cân nhắc chọn lọc; quan tâm đến các chứng cứ khi nhìn nhận, đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau.
. Tư duy độc lập. Đặt câu hỏi khác nhau về sự vật hiện tượng, chú ý lắng nghe và tiếp nhận thông tin, ý tưởng với sự cân nhắc, chọn lọc; quan tâm tới các chứng cứ khi nhìn nhận đánh giá sự việc hiện tượng dưới nhiều góc nhìn khác nhau.
- Năng lực thẩm mỹ:
. Nhận ra cái đẹp: Có cảm xúc chính kiến cá nhân trước hiện tượng trong tự nhiên, đời sống xã hội và nghệ thuật.
. Diễn tả giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thơng tin
trao đổi về biểu hiện của cái đẹp trong tự nhiên, trong đời sống xã hội, trong nghệ thuật và trong tác phẩm của mình, của người khác.
. Tạo ra cái đẹp: Diễn tả được ý tưởng của mình theo chủ đề sáng tác, sử
- Năng lực thể chất;
. Sống thích ứng hài hịa với môi trường: Nêu được cơ sở khoa học chế độ
dinh dưỡng, sinh hoạt, các biện pháp giữ gìn vệ sinh, phịng bệnh và bảo vệ môi trường sống; tự vệ sinh cá nhân đúng cách, lựa chọn cách ăn mặc phù hợp mơi trường, hồn cảnh, đặc điểm phát triển cơ thể..
. Rèn luyện sức khỏe: Thường xuyên tự giác tập luyện thể dục, thể thao, tham
gia các hoạt động thể dục thể thao phù hợp với tăng tiến và sức khỏe cá nhân.
. Nâng cao tinh thần: Lạc quan biết thích ứng với cuộc sống xung quanh mình và điều kiện học tập lao động của bản thân, có khả năng tự điều chỉnh cảm xúc của bản thân, biết chia sẻ cảm thông với mọi người...
- Năng lực giao tiếp; Đọc lưu lốt và đúng ngữ điệu, phù hợp với tâm lí lứa
tuổi.
. Sử dụng tiếng Việt: Viết đúng các dạng văn bản và chủ đề quen thuộc hoặc
cá nhân ưa thích, biết tóm tắt nội dung chính một bài văn, câu chuyện ngắn; trình bày một cách thuyết phục hợp lý quan điểm cá nhân. Có vốn từ phong phú cho học tập và giao tiếp hàng ngày; sử dụng tương đối linh hoạt và có hiệu quả các kiểu câu khác nhau; kể được các câu chuyện ngắn đơn giản về các chủ đề khác nhau; trình bày được các chủ đề về học tập; biết bày tỏ và bảo vệ quan điểm suy nghĩ của mình; kết hợp lời nói và các động tác cơ thể và các phương tiện hỗ trợ khác. Nghe hiểu nội dung các bài đối thoại, chuyện kể, lời giải thích cuộc thảo luận; có thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp...
. Sử dụng ngoại ngữ: Đạt năng lực bậc 2 về ngoại ngữ.
. Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và
hiểu được vai trị quan trọng của việc đặt ra mục đích giao tiếp.
. Thể hiện thái độ giao tiếp: Khiêm tốn lắng nghe tích cực trong giao tiếp; nhận ra được bối cảnh trong giao tiếp, đặc biệt thái độ và đối tượng trong giao tiếp.