2.3. Thực trạng hoạt động dạy học tại trường THCS Giang Biên, huyện Vĩnh
2.3.1 Thực trạng về hoạt động dạy học tại trường THCS
2. 3.1.1. Thực trạng cơ sở vật chất Trường THCS Giang Biên
Nhiều năm gần đây cơ sở vật chất nhà trường được các cấp lãnh đạo, phụ huynh quan tâm, đầu tư dần đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng đổi mới. Trường hiện có 14 phịng học trong đó 9 phịng cho các lớp, một phịng vi tính, 1 phịng dùng phục vụ dạy giáo án điện tử, 3 phòng chức năng. Tuy nhiên trên thực tế, cơ sở vật chất của trường THCS Giang Biên cịn gặp nhiều trong đó 1 phịng thư viện SGK gồm 2315; sách nghiên cứu gồm (1365). So với nhu cầu đọc và tham khảo của thầy và trị chưa đáp ứng được. Hiện tại trường khơng có phịng đọc phụ vụ cho học sinh, nhiều đầu sách tham khảo của giáo viên cần chưa có. Hằng năm việc mua sắm bổ xung lượng sách phục vụ cho giáo viên chưa được lãnh đạo quan tâm mà chủ yếu chờ cấp trên cấp. Qua khảo sát 36/36 đồng chí giáo viên đều khẳng định số đầu sách trong phòng thư viện chưa đáp ứng được nhu cầu giáo viên, thư viện còn quá nghèo các đầu sách tham khảo.
Trường đã có phịng thí nghiệm nhưng đó chỉ là nơi cất giữ đồ dùng; thiết bị nhà trường 100% do Bộ cấp đã nhiều năm nay nên không đảm bảo, phù hợp với nội dung nhiều bài. Hơn nữa đồ dùng do Bộ cấp số lượng các môn không cân đối, nhiều
đồ dùng không sử dụng được mặc dù còn mới. Hiện trường đã có 4 phịng chức năng trong đó 1 phịng được dùng cho việc dạy giáo án điện tử được cung cấp đủ trang thiết bị; 3 phòng chức năng dành cho các bộ mơn (Tốn, Lý, Hóa, Sinh, CN...) trên thực tế chưa thể sử dụng do thiết bị chưa được hồn thiện, đồ dùng cịn thiếu nhiều khả năng thực hành của các em học sinh khơng có, các em chủ yếu quan sát thí nghiệm từ thầy cơ chứ ít được thực hành. Hiện tại trường khơng có phịng dành riêng cho dạy Ngoại ngữ, Nhạc, ỹ thuật. Cơng tác xã hội hóa giáo dục hạn chế, hằng năm nhà trường khơng có kế hoạch bổ xung, mua sắm thiết bị dạy học cho giáo viên; nhiều tiết, nhiều môn các tiết thực hành giáo viên còn dạy chay ảnh hưởng nhiều đến kết quả dạy học của giáo viên.
Trường có 1 phịng vi tính gồm 24 máy tính phục vụ cho cơng tác dạy nghề tin học cho học sinh khối 8. Riêng phịng máy được xã hội hóa từ năm học 2009- 2010 đến nay vẫn chưa được thay thế khi máy móc xuống cấp. Hiện tại trường có một khu hiệu bộ trong đó có 1 phịng dành cho Hiệu trưởng, 1 phịng Hội đồng dành cho hội họp, một phòng chung cho các bộ phận như Phó hiệu trưởng, văn thư, kế tốn, ý tế....Trường khơng có phịng truyền thống, khơng có phịng dành riêng cho Cơng đồn, các tổ chun mơn.
Tóm lại: Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới, HT chưa có kế hoạch cụ thể bổ xung thiết bị, đặc biệt trong việc thực hiện đổi mới căn bản tồn diện giáo dục thì điều kiện CSVC là một trong 4 điều kiện cơ bản, quan trọng giúp quá trình dạy và học theo hướng tiếp cận chương trình GDPT mới sau 2015 đạt được hiệu quả.
2.3.1.2. Thực trạng hoạt động dạy - học của giáo viên
- Thực trạng việc xây dựng kế hoạch giảng dạy các môn học
Qua nghiên cứu, thăm dò, điều tra khảo sát 105 giáo viên của các trường trong cum Vĩnh An (THCS Dũng Tiến, Việt Tiến, Giang Biên) và 6 người làm công tác quản lý, các tổ trưởng chuyên môn về từng hoạt động trong việc thực hiện nội dung chương trình giáo dục được biết 100% tất cả các đồng chí đều khẳng định trong q trình dạy học mỗi giáo viên cần có một kế hoạch dạy học là việc làm hết sức cần thiết, được thiết lập ngay từ đầu năm học khi giáo viên được nhận phân
công nhiệm vụ. Tuy nhiên thực tế, việc xây dựng kế hoạch dạy học tại các trường trong cụm lại bị xem nhẹ, mang tính hình thức.
Bảng 2.6. Mức độ thực hiện việc xây dựng kế hoạch của giáo viên
TT Nội dung thực hiện
Mức độ thực hiện (SL & TL) Đã thự hiện (SL & TL) Rất cần Cần Chưa cần Khơng cần Khơng có ý kiến Tốt Tb Chưa tốt CBQ L
Triển khai chỉ đạo lập KH 6 100%
0 0 0 0 6
100% 0 0 Theo dõi việc thực hiện kế
hoạch giáo dục 6 100% 0 0 0 0 6 100% 0 0 GV
Xây dựng kế hoạch ngay tháng 8 80 80.8% 10 10.1% 0 9 9.1% 0 85 85.9% 5 5 % 9 9.1%
Dựa trên trình độ, năng lực nhu cầu người học
65 65.7% 25 25.2% 0 9 9.1% 0 65 65.7% 25 25.2 % 9 9.1% Thực hiện kế hoạch 90 90.9% 9 9.1% 0 0 0 65 65.7% 9 9.1% 25 25.2 % Từ bảng thông kê kết quả khảo sát trên ta thấy việc cán bộ quản lý đã quan tâm chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học tuy nhiên trong quá trình kiểm tra việc thực hiện từ thầy cơ cịn mang tính hình thức. Giáo viên, hầu hết nhận thức xây dựng kế hoạch rất cần thiết tuy nhiên trong quá trình xây dựng, thực hiện kế hoạch chưa thực sự nghiêm túc, chưa điều chỉnh kịp thời kế hoạch có hiệu quả thiết thực từng mơn, lớp. Như vậy, hạn chế các trường GV và QL đều chưa hiểu vai trò của kế hoạch, chưa xây dựng được kế hoạch cụ thể, khoa học, thiết thực đơn vị trường.
- Thực trạng việc thực hiện nội dung chương trình các mơn học Bảng 2.7. Mức độ thực hiện nội dung chương trình của giáo viên
TT Nội dung thực hiên
Mức độ
Tốt Tb Chưa tốt Đtb Bậc
1 Hiểu, nẵm vững chương trình mơn dạy 70 32 3 2.64 1
2 Nghiên cứu, điều chỉnh chương trình trong quá trình
giảng dạy 35 30 40 1.95 4 3 Đổi mới phương pháp dạy học theo tiếp cận năng
4 Chủ động xây dựng các chủ đề dạy học, liên môn 40 50 25 2.33 2
5 Thực hiện tốt các tiết thực hành 35 20 50 1.86 5
Từ bảng thống kê trên cho thấy khi được điều tra 105 đ/c giáo viên của 3 trường đều thấy họ hiểu và nắm khá rõ nội dung chương trình mà mình đảm nhiệm. Tuy nhiên việc thực hiện Đ PP giảng dạy, dạy học tiếp cận năng lực người học yêu cầu GV nghiên cứu chương trình, phát hiện bất cập kịp thời thống nhất trong tổ nhóm điều chỉnh trên thực tế có 35/105 GV nghiêm túc nghiên cứu chương trình; Đ PPDH theo hướng tiếp cận năng lực người học, chủ động tích cực xây dựng các chủ đề dạy học, chủ đề liên mơn cịn một bộ phận GV chưa nghiêm túc thực hiện mặc dù họ đã nhận thức khá rõ sự thay đổi trong PPDH, chương trình dạy. Đặc biệt trong số 35/105 giáo viên thực hiên tốt các tiết thực hành cịn lại con số khá đơng GV chưa thực hiện tốt các tiết thực hành theo quy định.
Hạn chế: Từ trước chương trình do Bộ, Sở quy định, GV thụ động thực hiện theo chương trình. GV chưa nhận thức được quyền của mình đến đâu nên chưa nghiên cứu kĩ chương trình để xây dựng chủ đề dạy học; chưa hiểu và thiết kế tiết dạy theo tiếp cận năng lực, phẩm chất người học theo đúng tinh thần đổi mới.
- Thực trạng công tác quản lý, phân công chuyên môn
Thông qua điều tra tại 3 trường với tổng số 105 giáo viên và cán bộ quản lý
về việc quản lý và phân công chuyên môn tại các trường tác giả thu được
Bảng 2.8. Đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý, PCCM TT Căn cứ để phân công giảng dạy TT Căn cứ để phân công giảng dạy
Mức độ
Tốt Tb Chưa
tốt ĐTB Thứ bâc
1 Dựa trình độ đào tạo 25 20 60 1.67 7
2 Năng lực thực tế chuyên môn 103 2 0 2.98 1
3 Thâm niên trong nghề 23 72 10 2.12 4
4 Nguyện vọng cá nhân 55 50 1.52 8
5 Nguyện vọng học sinh 10 75 20 1.90 6
6 Nguyện vọng phụ huynh 15 75 15 2.00 5
7 Điều kiện hoàn cảnh giáo viên 53 52 1.50 9
8 Phân cơng theo lớp, khối vịng trịn 40 62 3 2.35 3
9 Điều chỉnh phân công giảng dạy theo
đặc điểm học sinh 91 12 2 2.85 2
nhiệm vụ cho họ. Bên cạnh đó khi phân cơng giảng dạy HT đã chú ý căn cứ điều kiện hoàn cảnh của từng giáo viên; phụ thuộc nhu cầu nguyện vọng cá nhân của thầy và trò kể cả của phụ huynh. Ngồi ra trong q trình phân cơng giảng dạy HT đã chú ý thâm niên trong nghề của thầy giáo; việc giáo viên phân công theo lớp, khối vịng cũng là căn cứ để phân cơng giảng dạy. Hiệu trưởng đã chú ý đến vai trò của tổ nhóm chun mơn, họ là lực lượng tham mưu, tư vấn, giúp việc cho Hiệu trưởng một cách hợp lí nhất.
Thơng qua khảo sát thực trạng các trường tác giả nhận thấy việc phân công giảng dạy các trường phù hợp năng lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ của giáo viên, vừa động viên khuyến khích được họ trong cơng tác giảng dạy. Nhìn chung giáo viên đánh giá việc phân cơng giảng dạy của nhà trường khá phù hợp có tính thực tiễn.
Hạn chế: Trình độ năng lực GV chưa đều; số người có năng lực chun mơn giỏi cịn ít, khơng bố trí GV giỏi cho đều các lớp, hạn chế khai thác giáo viên có thế mạnh trường gặp nhiều khó khăn.
- Thực trạng việc chuẩn bị bài của giáo viên
Qua tiến hành điều tra 113 giáo viên của các trường trong cụm thu về số phiếu 113 cho kết quả
Bảng 2.9: Mức độ thực hiện việc chuẩn bị bài của giáo viên
TT Nội dung thực hiên
Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa
tốt Đtb Thứ bậc
1 Giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo để soạn bài 72 30 11 2.79 4
2 Thực hiện soạn bài theo đúng nội dung SGK 90 23 0 3.01 1
3 Giáo án thể hiện chuẩn bị các phương tiện dạy học phù
hợp từng nội dung 88 20 5 2.94 2 4 Sử dụng các phương tiện, phương pháp, kĩ thuật dạy học
phù hợp 71 26 16 2.68 6 5 Giáo viên dự kiến thơng tin phản hồi từ phía người học 33 34 47 2.04 10
6 Giáo án thể hiện rõ mục tiêu nội dung bài học theo các cấp
độ kiến thức 75 25 13 2.74 5 7 Giáo viên xây dựng các hoạt động nhóm, giao nhiệm vụ
cho học sinh 88 15 10 2.90 3 8 Giáo án thể hiện rõ tính tích cực, chủ động của người học 55 28 30 2.39 9
9 Chủ động tích hợp kiến thức thực tế, lên môn 70 25 18 2.65 7
10 Giáo án thể hiện các phương án kiểm tra đánh giá người học 70 20 23 2.60 8
Từ bảng khảo sát thực trạng trên tác giả nhận thấy việc giáo viên chuẩn bị bài lên lớp được nhận thức khá rõ, đã căn cứ vào sách giáo khoa thực hiện soạn bài nghiêm túc; trong giáo án GV thể hiện khá rõ nét việc chuẩn bị các phương tiện dạy học cho từng nội dung, nhiều GV đã chú ý đến việc đổi mới phương pháp... Tuy nhiên việc áp dụng đổi mới PPDH của giáo viên còn hạn chế, dạy học dần tiếp cận năng lực người học địi hỏi giáo viên nắm bắt thơng tin, phân luồn kiến thức, dự kiến thông tin phản hồi khi dạy chưa được giáo viên quan tâm, chưa thể hiện rõ thái độ tích cực chủ động của người học. Đặc biệt số lượng giáo viên làm chưa tốt một số nội dung, việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên còn hạn chế ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng dạy học nói chung của các trường.
Nguyên nhân: Giáo viên đã nhận thức khá rõ việc đổi mới phương pháp
giảng dạy góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lượng; để có tiết học có hiệu quả địi hỏi thầy cơ có sự chuẩn bị tốt từ việc tham khảo tài liệu, nghiên cứu sách giáo khoa, tư duy áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học đến việc sử dụng, tăng cường dự kiến phương pháp kiểm tra đánh giá, giúp các em học sinh nhận thức, hiểu kết quả học tập của mình thường bị các thầy cơ giáo xem nhẹ. Ngoài ra chưa kể đến việc BGH chưa thực sự quyết liệt trong công tác đổi mới, kiểm tra sát sao tới giáo viên, chưa động viên tốt phong trào cho phù hợp.
Hạn chế: GV chưa chủ động tìm hiểu yêu cầu đầu ra của chương trình để xác định phương thức hoạt động cho từng nhóm, đối tượng HS. Vì vậy địi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị thật kĩ từng nội dung, PP, KT phù hợp từng đối tượng thì việc này GV thường xem nhẹ.
- Thực trạng việc lên lớp và đổi mới phương pháp dạy học của GV Bảng 2.10: Mức độ thực hiện việc lên lớp và đổi mới PP
TT Nội dung thực hiên
Mức độ thực hiện Tốt Tb Chưa tốt Đtb Thứ bậc
3 Sử dụng TBDH, các học liệu để tổ chức trong hoạt
động học sinh 66 30 9 2.54 9 4 Linh hoạt giữa các nội dung bài học, tạo tâm thế khởi
động tiết học tốt 81 18 6 2.71 2 5 Quan sát, tổ chức khoa học tạo điều kiện để học sinh
được trao đổi bài 76 14 15 2.58 7 6 Định hướng tốt cho học sinh được đánh giá kết quả học
tập của nhau 43 53 9 2.32 13 7 Giáo viên dẫn dắt, khích lệ được học sinh tham gia hoạt
động 76 23 6 2.67 5 8 Học sinh được bày tỏ thái độ quan điểm trong học tập 45 25 35 2.1 14
9 Học sinh tích cực chủ động, sáng tạo khi thực hiện
nhiệm vụ 43 15 47 1.96 15 10 Giáo viên tự học tập, nghiên cứu bồi dưỡng chuyên
môn đáp ứng yêu cầu đổi mới 76 16 13 2.6 8 11 Dự kiến các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy
tích cực chủ động, sáng tạo học sinh 79 21 5 2.7 3 12 Sử dụng phương pháp dạy học phân hóa, tiếp cận năng
lực người học 56 39 10 2.44 10 13 Tạo tâm thế học tập chủ động, linh hoạt của học sinh 87 15 3 2.8 1
14 Sử dụng thiết bị dạy học hiệu quả 45 51 9 2.34 12
15 Rèn luyện kiến thức, hướng dẫn học sinh đánh giá kết
quả học tập 49 46 10 2.37 11
Từ số liệu khảo sát tại 3 trường tổng số 105 giáo viên trong cụm tác giả
nhận thấy hầu hết giáo viên đều quan tâm đến hoạt động dạy và học trên lớp phù hợp với từng mục tiêu, nội dung các mơn, các bài. Ngồi khâu chuẩn bị bài trước khi lên lớp đến khâu tổ chức các hoạt động dạy trên lớp cần vận dụng linh hoạt, tổ chức dẫn dắt nhịp nhàng, khéo léo góp phần tạo lên thành công của mỗi tiết dạy. Qua bảng khảo sát việc giáo viên đã làm tốt khâu tổ chức linh hoạt trên lớp; sử dụng có hiệu quả thiết bị đồ dùng dạy học, tạo tâm thế khởi động tốt cho các em học sinh; giáo viên chủ động dẫn dắt khích lệ học sinh tích cực tham gia vào bài dạy. Từ bảng đánh giá thực trạng việc lên lớp và đổi mới phương pháp tác giả nhận thấy, để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, giáo viên cần nâng cao ý thức tự học, tự bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ của mình là việc làm cần thiết quan trọng trong việc Đ PPDH, nội dung này được đánh giá khá cao; Dự kiến các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực chủ động của học sinh được thực hiện tốt. Chủ động tạo tâm thế người học thoải mái, sử dụng các thiết bị dạy học được đánh giá tốt. Tuy nhiên việc sử dụng phân hóa, tiếp cận năng lực người học chưa
thực hiện tốt, qua thăm dò ý kiến giáo viên thấy hiện tượng dạy học một chiều vẫn cịn, chưa khích lệ được tinh thần học tập của các em; học sinh trong quá trình học