1.6.4. Cơ sở vật chất và tài chính
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học
2.3.4. Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề
nghiệp cho học viên
Bảng 2.11: Đánh giá của CBQL, GV về hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cao đẳng An ninh Nhân dân I
STT Hình thức Mức độ đánh giá Điể m TB TB Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1
Thông qua các buổi sinh hoạt chính trị, các buổi lễ kỷ niệm của Trường, của ngành
59 62.11 35 36.84 1 1.05 2.61 1
2
Lồng ghép trong dạy học các môn học, đặc biệt là các môn nghiệp vụ đặc thù ngành
40 42.11 49 51.58 6 6.32 2.36 3
3
Thông qua xây dựng nếp sống tập thể, thực hiện nề nếp, kỷ luật theo 11 chế độ quy định trong ngày của chiến sĩ
55 57.89 37 38.95 3 3.16 2.55 2
4
Thông qua hoạt động thực tế, thực tập nghề nghiệp
32 33.68 55 57.89 8 8.42 2.25 4
5
Thông qua học tập, sinh hoạt chuyên đề về đạo đức nghề nghiệp của chiến sĩ công an
11 11.58 31 32.63 53 55.79 1.56 7
6
Thông qua các hội thi, hội thao, văn nghệ quần chúng
27 28.42 35 36.84 33 34.74 1.94 6
7
Thông qua các cuộc vận động, thi đua giữa các trung đội, các chi đoàn
33 34.74 44 46.32 18 18.95 2.16 5
Kết quả đánh giá của CBQL, GV ở bảng trên cho thấy, mức độ triển khai các hình thức được đánh giá ở các mức độ khác nhau. Điểm trung bình dao động từ 1.56 đến 2.61. Từ đó, cho thấy nhà trường đã triển khai giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên bằng nhiều hình thức. Mức độ triển khai các hình thức được đánh giá khác nhau.
Mức độ thực hiện và triển khai các hình thức số 1, 3, 2 được đánh giá cao hơn so với các hình thức cịn lại. Điều này cho thấy các hình thức “Thơng qua
các buổi sinh hoạt chính trị, các buổi lễ kỷ niệm của Trường, của ngành”;
như phát động các đợt thi đua dạy tốt học tốt hướng tới kỷ niệm 50 năm thành lập tường, kỷ niệm ngày hiến chương các nhà giáo việt nam 20/11. Kỷ niệm ngày thành lập đoàn thanh niên, ngày quốc tế phụ nữ,ngày thành lập công an nhân dân việt nam 19/8… “Thơng qua xây dựng nếp sống tập thể, có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm chế độ điều lệnh nội vụ, điều lệnh đội ngũ công an nhân dân, sinh hoạt theo 11 chế độ quy định trong ngày của chiến sĩ” đã phát huy hiệu quả và được đánh giá cao trong giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên nhà trường. Các hình thức chưa phát huy được nhiều hiệu quả và chưa được đánh giá cao trong giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên là “Thông qua học tập, sinh hoạt chuyên đề về đạo đức nghề nghiệp của chiến sĩ công an”. Do tâm lý học viên ngại tập trung sinh hoạt theo chuyên đề, trong giờ sinh hoạt học tập đơi lúc cịn mất tập trung và khơng có hứng thú với một số chuyên đề.
Để có thêm thơng tin về thực trạng các hình thức giáo dục đạo đức nghề nghiệp hiện nay ở trường, chúng tôi khảo sát nội dung này ở học viên. Kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.12: Đánh giá của học viên về thực trạng các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cao đẳng
An ninh Nhân dân I
STT Hình thức Mức độ đánh giá Điể m TB TB Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1
Thông qua các buổi sinh hoạt chính trị, các buổi lễ kỷ niệm của Trường, của ngành
68 56.67 37 30.83 15 12.50 2.44 1
2
Lồng ghép trong dạy học các môn học, đặc biệt là các môn nghiệp vụ đặc thù ngành
47 39.17 49 40.83 24 20.00 2.19 4
3
Thông qua xây dựng nếp sống tập thể, thực hiện nề nếp, kỷ luật theo 11 chế độ quy định trong ngày của chiến sĩ
59 49.17 54 45.00 7 5.83 2.43 2
4
Thông qua hoạt động thực tế, thực tập nghề nghiệp
22 18.33 96 80.00 2 1.67 2.17 5
5
Thông qua học tập, sinh hoạt chuyên đề về đạo đức nghề nghiệp của chiến sĩ công an
5 4.17 40 33.33 75 62.50 1.42 7
6
Thông qua các hội thi, hội thao, văn nghệ quần chúng
30 25.00 63 52.50 27 22.50 2.03 6
7
Thông qua các cuộc vận động, thi đua giữa các trung đội, các chi đoàn
44 36.67 61 50.83 15 12.50 2.24 3
Khảo sát học viên về mong muốn đối với hình thức tổ chức giáo dục đạo đức nghề nghiệp của trường, chúng tôi xác định các hình thức học viên mong muốn tham gia là “thơng qua hình thức thực tế, thực tập tại địa phương” (73,33%); “thông qua các hoạt động tập thể của chi đồn ” (53,33%); “thơng qua các môn học chuyên ngành” (51,67%),… Những ý kiến trên của học viên là một kênh để quản lý nhà trường quan tâm, điều chỉnh tần suất tổ chức các hình thức giáo dục học viên. BỞi hiện nay, theo đánh giá của GV, CBQL, các hình thức đó cịn ít được triển khai.
Thực tế, những hoạt động đoàn thể của nhà trường được tổ chức thường xuyên, phù hợp với điều kiện làm việc và học tập của sinh viên, những hoạt động ngoại khóa như văn hóa văn nghệ, thể thao và tình nguyện, những hoạt động khác như những phong trào thi đua về thành tích hay những chương trình ngoại khóa về kỹ năng mềm cũng là một trong những yếu tố tăng cường sự giao lưu đoàn kết đối với các học viên, tránh được áp lực trong học tập và cơ hội để tận dụng kiến thức đã học và thực tế, tạo hứng thú để học viên được thể hiện những năng khiếu của bản thân, nhờ đó mà hiệu quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cũng được nâng lên.
Cịn một số hình thức giáo dục đạo đức quan trọng khác như: Tự tu dưỡng của học viên, giáo dục qua tập thể học viên và bằng tập thể…chưa được nhà trường thực hiện. trong khi, mỗi hình thức giáo dục đạo đức đều có những thế mạnh riêng, nếu kết hợp thực hiện, chúng sẽ bổ sung cho nhau, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên. Qua đây ta thấy rằng, cũng như các phương pháp giáo dục đạo đức đã nêu ở trên, các hình thức giáo dục ở đây cũng thiên về cách thức hành chính, thiên về quán triệt, nhắc nhở; và các hình thức đó chỉ có phạm vi ảnh hưởng nhỏ hẹp trong giới hạn nhà trường, chưa có sự lan tỏa. Trong khi đó một số hình thức giáo dục có ý nghĩa thực tế cao, có mức độ ảnh hưởng lớn, lôi kéo được đông đảo học viên tham gia lại ít được chú ý
Kết quả này cho thấy cần quan tâm nhiều hơn đến hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, tạo điều kiện cho học viên thực tế nghề nghiệp. Học viên có hiểu biết rõ về đặc điểm lao động, đối tượng lao động, điều kiện lao động của mình để từ đó hun đúc tình cảm với nghề.