1.6.4. Cơ sở vật chất và tài chính
2.4. Thực trạng thực hiện nội dung quản lý giáo dục đạo đức nghề
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch giáo dục ĐĐNN cho học viên Trường
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch giáo dục ĐĐNN cho học viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I Cao đẳng An ninh nhân dân I
Lập kế hoạch là quá trình xây dựng các mục tiêu và xác định các nguồn lực, quyết định cách tốt nhất để thực hiện các mục tiêu đề ra. Chính vì thế nó được thể hiện rõ nét thơng qua những chính sách cũng như sự phát triển về nguồn lực của nhà trường.
Bảng 2.15 : Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên trường Cao đẳng
An ninh Nhân dân 1
STT Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá Điểm TB Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1 Tổ chức khảo sát, phân tích đặc điểm, nhu cầu giáo dục đạo đức nghề nghiệp của học viên từng khóa, từng ngành để xác định nội dung, hình thức giáo dục.
9 9.47 36 37.89 50 52.63 1.57
2
Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết về nội dung, thời gian, dự kiến kết quả theo lộ trình.
61 64.21 25 26.32 9 9.47 2.55
3
Kế hoạch thể hiện sự phân định rõ ràng phương thức và trách nhiệm phối hợp giữa Phòng Quản lý và giáo dục học viên với các khoa đào tạo, các tổ bộ môn, giáo viên và các lực lượng khác trong nhà trường.
32 33.68 53 55.79 10 10.53 2.23
4
Kế hoạch được xây dựng trên cơ sở và phù hợp với nhiệm vụ chính trị, kế hoạch, chương trình đào tạo của nhà trường
5
Kế hoạch được xây dựng phù hợp với năng lực đội ngũ Cán bộ, giáo viên của nhà trường
33 34.74 50 52.63 12 12.63 2.22
6
Kế hoạch được xây dựng phù hợp với điều kiện tài chính và các điều kiện khác của nhà trường, dự trù kinh phí rõ ràng
27 28.42 47 49.47 21 22.11 2.06
7
Kế hoạch được xây dựng có tính phân hóa, phù hợp với học viên từng hệ đào tạo, từng chuyên ngành đào tạo của nhà trường
8 8.42 40 42.11 47 49.47 1.59
8
Kế hoạch được xây dựng trên cơ sở có sự đóng góp ý kiến của các lực lượng có liên quan trong nhà trường
16 16.84 43 45.26 36 37.89 1.79
Kết quả khảo sát ở bảng trên cho thấy, trong công tác quản lý, nhà trường đã quan tâm đến khâu lập kế hoạch tổ chức hoạt động. Đánh giá các khía cạnh liên quan đến kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên cho thấy, các nội dung được đánh giá cao là “Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên được xây dựng cụ thể, chi tiết về nội
dung, thời gian, dự kiến kết quả” ( điểm TB: 2,55), “Kế hoạch tổ chức hoạt động
giáo dục đạo đức nghề nghiệp bồi dưỡng được xây dựng trên cơ sở nhiệm vụ
chính trị, kế hoạch, chƣơng trình đào tạo, phù hợp với năng lực đội ngũ Cán bộ, giáo viên của nhà trường”. Một số nội dung có điểm đánh giá chưa cao
là “Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên được xây dựng trên cơ sở có sự đóng góp ý kiến của các lực lượng có liên quan trong nhà trường”; “Kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp
cho học viên được xây dựng trên cơ sở khảo sát, phân tích đặc điểm, nhu cầu của học viên từng khóa, từng ngành”.
Phỏng vấn CBQL cấp khoa, cho thấy, tính phân hóa trong kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cho học viên theo đặc thù chuyên ngành chưa rõ. Điều này do những khó khăn vì các học viên được giáo dục đạo đức nghề thông qua q trình học tập các mơn học chuyên ngành ở trường, các hoạt động thực tế môn học theo từng chuyên ngành. Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lơp, trong đó có nội dung giáo dục đạo đức nghề nghiệp chủ yếu tổ chức chung cho học viên của các trường. Do đó, thực tế chưa có hoạt động giáo dục đạo đức nghề theo chương trình giáo dục riêng cho từng chuyên ngành đào tạo, từng hệ đào tạo trong nhà trường.
2.4.2. Thực trạng Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục ĐĐNN cho học viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I