Thực trạng Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục ĐĐNN cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên trường cao đẳng an ninh nhân dân i trong bối cảnh hiện nay (Trang 83 - 85)

1.6.4. Cơ sở vật chất và tài chính

2.4. Thực trạng thực hiện nội dung quản lý giáo dục đạo đức nghề

2.4.2. Thực trạng Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục ĐĐNN cho

Bảng 2.16: Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên trường Cao đẳng An ninh Nhân dân 1

STT Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Điể m TB Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1 Tổ chức tuyên truyền về ý nghĩa, tầm quan trọng và các nội dung giá trị đạo đức nghề nghiệp cần giáo dục cho học viên

42 44.21 39 41.05 14 14.74 2.29

2

Tổ chức phổ biến kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên và các lực lượng có liên quan

36 37.89 44 46.32 15 15.79 2.22

3

Tổ chức phân công công việc cho các phòng chức năng, các khoa đào tạo, các GV chủ nhiệm, các chỉ huy trung đội và các lực lượng có liên quan

4

Tổ chức triển khai nội dung giáo dục đạo đức nghề cho học viên theo kế hoạch

35 36.84 48 50.53 12 12.63 2.24

5

Tổ chức phối hợp các hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức nghề cho học viên nhà trường

21 22.11 50 52.63 24 25.26 1.97

6

Tổ chức phối hợp giữa các lực lượng trong trường, đặc biệt Phòng chức năng với cán bộ các khoa, các tổ bộ môn, các giáo viên trong triển khai hoạt động giáo dục đạo đức nghề cho học viên

23 24.21 46 48.42 26 27.37 1.97

7

Tổ chức và đảm bảo các điều kiện thực thi hoạt động giáo dục đạo đức nghề cho học viên theo kế hoạch.

28 29.47 54 56.84 13 13.68 2.16

8

Tổ chức đánh giá kết quả tham gia hoạt động và rèn luyện đạo đức nghề của học viên

31 32.63 43 45.26 21 22.11 2.11

Kết quả khảo sát ở bảng trên cho thấy, điểm trung bình theo ý kiến đánh giá các nội dung tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cao đẳng An ninh Nhân dân 1 dao động từ 1.97 đến 2.34 điểm. Điều này phản ánh ý kiến của CBQL, GV về việc nhà trường đã tổ chức tốt hơn ở các nội dung “Tổ chức phổ biến kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên và các lực lượng có liên quan” (đạt 2.22 điểm); “Tổ chức phân công công việc cho các phòng chức năng, các khoa đào tạo, các GV chủ nhiệm, các chỉ huy trung đội và các lực lượng có liên quan” (đạt 2.34 điểm); “Tổ chức tuyên truyền về ý nghĩa, tầm quan

trọng và các nội dung giá trị đạo đức nghề nghiệp cần giáo dục cho học viên” (đạt 2.29 điểm). Trong khi đó, nhà trường chưa thực hiện tốt ở các nội dung “Tổ chức phối hợp các hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức nghề cho học viên nhà trường” (đạt 1.97 điểm); “Tổ chức phối hợp giữa các lực lượng trong trường, đặc biệt Phòng chức năng với cán bộ các khoa, các tổ bộ môn, các giáo viên trong triển khai hoạt động giáo dục đạo đức nghề cho học viên” (đạt 1.97 điểm).

Phỏng vấn CBQL của phòng Quản lý và giáo dục học viên nhà trường, chúng tôi được chia sẻ về thuận lợi và khó khăn trong tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục học viên. Một số thuận lợi được nhắc đến như tính kỷ luật đặc thù của đơn vị, nhận thức đúng của CB, GV về công tác giáo dục đạo đức nghề cho học viên. Tuy nhiên, việc phối hợp, kết hợp giữa các phòng ban với các khoa, các GVCN cùng với điều kiện về cơ sở vật chất còn nhiều thách thức.Về

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên trường cao đẳng an ninh nhân dân i trong bối cảnh hiện nay (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)