Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên trường cao đẳng an ninh nhân dân i trong bối cảnh hiện nay (Trang 120 - 146)

1.6.4. Cơ sở vật chất và tài chính

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

3.4.2.1. Kết quả đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất

Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL, GV về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường

Cao đẳng An ninh Nhân dân I

STT Biện pháp Tính cấp thiết XTB Thứ bậc Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết SL % SL % SL % 1 Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học viên nhà trường về giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên

43 45.26 50 52.63 2 2.11 2.43 4

2

Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên

56 58.95 39 41.05 0 0.00 2.59 2

3

Chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên theo hướng tăng tính trải nghiệm thực tế nghề nghiệp

78 82.11 16 16.84 1 1.05 2.81 1

4

Chỉ đạo giáo viên, cán bộ quản lý phát huy vai trò nêu gương trong công tác học tập, ứng xử với nhân dân, đồng nghiệp, với học viên

5

Tổ chức học viên tích cực tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức, tác phong chiến sĩ theo Sáu điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân và Điều lệnh Công an nhân dân

52 54.74 40 42.11 3 3.16 2.52 3

6

Phát huy vai trò tự quản của Chi uỷ, Chi bộ học viên, Ban chấp hành chi đoàn và đội ngũ cán bộ lớp học trong giám sát, đánh giá hoạt động rèn luyện đạo đức nghề nghiệp của học viên

38 40.00 56 58.95 1 1.05 2.39 6

* Nhận xét:

Kết quả khảo nghiệm cho thấy CBQL, GV đánh giá cao tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất. Trong đó, biện pháp số 3, số 2 và số 5 được đánh giá cao hơn các biện pháp cịn lại. ĐIểm trung bình các biện pháp dao động từ 2.39 đến 2.81 trong khoảng điểm cấp thiết và rất cấp thiết. Như vậy có thể khă ng định các biện pháp trên được các nhà QLGD và GV đánh giá rất cấp thiết và cấp thiết để áp dụng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên. Để hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp có hiệu quả thì chúng ta cần tiến hành đồng bộ cả 6 biện pháp trên.

Biểu đồ 3.1. Tính cấp thiết của 6 biện pháp

3.3.1.1. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL, GV về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cao đẳng

An ninh Nhân dân I

STT Biện pháp

Tính khả thi

XTB Thứ bậc Rất khả

thi Khả thi khả thi Không

SL % SL % SL %

1

Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học viên nhà trường về giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên 38 40.00 50 52.63 7 7.37 2.33 3 2 Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên

3

Chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên theo hướng tăng tính trải nghiệm thực tế nghề nghiệp

30 31.58 60 63.16 5 5.26 2.26 5

4

Chỉ đạo giáo viên, cán bộ quản lý phát huy vai trò nêu gương trong công tác học tập, ứng xử với nhân dân, đồng nghiệp, với học viên

54 56.84 40 42.11 1 1.05 2.56 1

5

Tổ chức học viên tích cực tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức, tác phong chiến sĩ theo Sáu điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân và Điều lệnh Công an nhân dân

26 27.37 56 58.95 13 13.68 2.14 6

6

Phát huy vai trò tự quản của Chi uỷ, Chi bộ học viên, Ban chấp hành chi đoàn và đội ngũ cán bộ lớp học trong giám sát, đánh giá hoạt động rèn luyện đạo đức nghề nghiệp của học viên

36 37.89 56 58.95 3 3.16 2.35 2

* Nhận xét:

Kết quả khảo sát ở bảng trên cho thấy, các biện pháp được đánh giá là rất khả thi và khả thi. Trong đó biện pháp số 4, số 6 và số 1 được đánh giá cao về tính khả thi hơn các biện pháp còn lại. Đối chiếu với điều kiện của nhà trường,

năng lực đội ngũ CBQL, GV cho thấy, các biện pháp có thể vận dụng vào để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên.

Ta có biểu đồ thể hiện tính khả thi của các biện pháp:

Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của 6 biện pháp đề xuất

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận và thực trạng, dựa trên các nguyên tắc xác định, các biện pháp quản lý được đề xuất là: 1. Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học viên nhà trường về giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên; 2. Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên; 3. Chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên theo hướng tăng tính trải nghiệm thực tế nghề nghiệp; 4. Chỉ đạo giáo viên, cán bộ quản lý phát huy vai trị nêu gương trong cơng tác học tập, ứng xử với nhân dân, đồng nghiệp, với học viên; 5. Tổ chức học viên tích cực tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức, tác phong chiến sĩ theo Sáu điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân và Điều lệnh Cơng an nhân dân

6. Phát huy vai trị tự quản của Chi uỷ, Chi bộ học viên, Ban chấp hành chi đoàn và đội ngũ cán bộ lớp học trong giám sát, đánh giá hoạt động rèn luyện đạo đức nghề nghiệp của học viên.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Về mặt lý luận

Đạo đức nghề nghiệp của cơng an nhân dân là một loại hình đạo đức nghề nghiệp xã hội mang tính đặc thù của lực lượng công an nhân dân, bao gồm hệ thống các nguyên tắc ứng xử, các chuẩn mực hành vì của cán bộ, sĩ quan, hạ sĩ quan cơng an đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giữ gìn và bảo vệ an ninh trật tự xã hội.

Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên trường cao đẳng cơng an nhân dân giữ vai trị quan trọng, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của nhà trường, nhằm đào tạo và giáo dục học viên chiến sĩ vừa “hồng” vừa chuyên. Đây là con đường cơ bản để nâng cao chất lượng đào tạo tồn diện đội ngũ HV giúp ngành ANND có được những cán bộ gương mẫu, chuẩn mực được xã hội tôn vinh, trân trọng

Quản lý hoạt động GD ĐĐNN cho HV cơng an nhân dân là q trình tác động có định hướng của chủ thể quản lý (Ban giám hiệu, cán bộ quản lý học viên, giáo viên/giảng viên, tập thể sư phạm,..) lên các thành tố tham gia vào hoạt động GD ĐĐNN cho HV thông qua các chức năng lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên.

Các nội dung quản lý hoạt động GD ĐĐNN cho HV các trường ANND bao gồm: Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên; Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên theo kế hoạch; Chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp; Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên.

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: các yếu tố từ phía học viên, các yếu tố phẩm chất và năng lực của người giảng viên, năng lực quản lý của cán bộ quản lý,..Quản lý nhà trường cần nắm xác định được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó để tác động quản lý cho phù hợp.

2. Về mặt thực tiễn

dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên. CBQL, GV, HV đều đánh giá cao tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên trong quá trình đào tạo.

Các nội dung quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp đã được thực thi từ khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá. Lãnh đạo nhà trường chỉ đạo nhiều chiều, quán triệt cán bộ, giáo viên nhà trường nghiêm túc, tích cực tham gia các hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên. Qua đó, cơ bản xây dựng được ý thức đạo đức nghề nghiệp cho học viên nhà trường.

Bên cạnh những ưu điểm, công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp ở trường cịn có những hạn chế xác định như: Một bộ phận HV, GV chưa nhận thức đầy đủ về nội dung, trách nhiệm tham gia giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên. Việc lập kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên chưa dài hơi, chưa đảm bảo tính phù hợp, đặc thù cho học viên các hệ đào tạo, các ngành đào tạo. Vấn đề tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục trong trường, tổ chức phối hợp các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp chưa đạt hiệu quả cao. Khâu kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp chưa được quan tâm đúng mức, chưa phát huy được vai trò tự giáo dục, tự rèn luyện, vai trò tự quản của tập thể học viên. Những hạn chế trên xuất phát từ một số nguyên nhân chủ quan và khách quan.

3. Đề xuất biện pháp quản lý

Trên cơ sở lý luận và thực trạng, dựa trên các nguyên tắc xác định, các biện pháp quản lý được đề xuất là:

(1) Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học viên nhà trường về giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên;

(2) Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên; (3) Chỉ đạo đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên theo hướng tăng tính trải nghiệm thực tế nghề nghiệp;

(4) Chỉ đạo giáo viên, cán bộ quản lý phát huy vai trò nêu gương trong công tác học tập, ứng xử với nhân dân, đồng nghiệp, với học viên;

phong chiến sĩ theo Sáu điều Bác Hồ dạy Công an nhân dân và Điều lệnh Công an nhân dân

(6) Phát huy vai trò tự quản của Chi uỷ, Chi bộ học viên, Ban chấp hành chi đoàn và đội ngũ cán bộ lớp học trong giám sát, đánh giá hoạt động rèn luyện đạo đức nghề nghiệp của học viên.

Các biện pháp được khẳng định có tính cấp thiết và tính khả thi qua q trình khảo nghiệm của tác giả.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Công an

- Ban hành, cập nhật các văn bản hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên các trường công an nhân dân.

- Ban hành chuẩn đánh giá đạo đức nghề nghiệp của chiến sĩ an ninh nhân dân

- Tiếp tục tổ chức các cuộc vận động, thi đua thiết thực và ý nghĩa về giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên các trường công an nhân dân.

- Chỉ đạo cán bộ, chiến sĩ toàn ngành gương mẫu chấp hành chuẩn mực đạo đức nghề công an.

2.2. Đối với Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I

2.1.1. Đối với Ban Giám hiệu nhà trường

- Lãnh đạo nhà trường quan tâm, chỉ đạo sát sao hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên,

- Chỉ đạo xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng trong trường để triển khai các hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp hiệu quả.

- Xây dựng cơ chế giám sát thực thi các quy tắc, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, giảng viên nhà trường.

- Đánh giá khách quan, tổ chức khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh.

- Đầu tư kinh phí phù hợp cho các hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên.

2.1.2. Đối với lãnh đạo các khoa, phòng chức năng

- Quan tâm, sát sao hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên theo chức năng, nhiệm vụ được giao.

- Nêu gương tốt về đạo đức nghề nghiệp cho giảng viên, nhân viên, học viên noi theo,

- Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục trong nhà trường nhằm tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp đạt hiệu quả cao.

- Chỉ đạo giáo viên quan tâm và phát huy sức mạnh của đội ngũ tự quản, của tập thể học viên trong giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên.

2.1.3. Đối với giảng viên

- Nêu gương sáng về đạo đức nghề nghiệp cho học viên noi theo.

- Tham gia tích cực các hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên.

- Phối hợp và huy động cộng đồng tham gia giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên

- Động viên, khích lệ học viên tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức nghề nghiệp

- Ln có ý thức nâng cao năng lực tham gia giáo dục đạo đức nghề nghiệp

2.1.4. Đối với sinh viên

- Nhận thức đúng về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp đối với sự phát triển nhân cách của bản thân, đáp ứng yêu cầu học tập và rèn luyện.

- TÍch cực tham gia các hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp mà nhà trường tổ chức, phát động.

- Nghiêm túc, tích cực, tự giác tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của học tập và công tác.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Thị Hải An (2018), Giải pháp nâng cao đạo đức cách mạng

cho học viên các trường CAND, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao hiệu quả

giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên các trường CAND phía Bắc, Nxb Trường ĐH Kinh tế - Kỹ thuật hậu cần CAND..

2. Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn

đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, HàNội.

3. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Đại cương khoa học

quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Lê Kim Chịnh (2015), Tổ chức hoạt động thực tế trong giáo dục

đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Trung cấp Cảnh sát Vũ trang Bộ Công an, Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên.

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2 (Khóa VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành

Trung ương Đảng lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Khúc Thị Hoàn (2018), Sự cần thiết của việc giáo dục đạo đức nghề

nghiệp cho học viên các trường CAND, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nâng cao

hiệu quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên các trường CAND phía Bắc, Nxb Trường ĐH Kinh tế - Kỹ thuật hậu cần CAND

8. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình Đạo

đức học. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9. Nguyễn Ngọc Huấn (2018), Vai trò của giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên các trường CAND trong giai đoạn hiện nay, Kỷ yếu Hội

thảo khoa học Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên các trường CAND phía Bắc, Nxb Trường ĐH Kinh tế - Kỹ thuật hậu cần CAND 10. Trần Hậu Kiêm (chủ biên), Nguyễn Văn Huyên, Lê Thị Quý, Vũ Minh Tâm, Bùi Công Trang (1993), Các dạng đạo đức xã hội, Nxb Chính trị

11. Lê Văn Giang (2001), Những vấn đề cơ bản của Khoa học giáo dục,

Nxb Chính trị quốc gia, HàNội.

12. Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình Quản lý Giáo dục, NXB Giáodục.

13. Lê Thị Hiền, Phan Ngọc Vƣợng (2018), Tư tưởng Hồ CHí Minh về

đạo đức nghề nghiệp và ý nghĩa của nó trong xây dựng đạo đức nghề nghiệp ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên trường cao đẳng an ninh nhân dân i trong bối cảnh hiện nay (Trang 120 - 146)