Thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục ĐĐNN cho học viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên trường cao đẳng an ninh nhân dân i trong bối cảnh hiện nay (Trang 85 - 90)

1.6.4. Cơ sở vật chất và tài chính

2.4. Thực trạng thực hiện nội dung quản lý giáo dục đạo đức nghề

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục ĐĐNN cho học viên

nơi chuyên đào tạo đội ngũ cán bộ trinh sát an ninh, đặc điểm của việc học các môn chuyên ngành là người học thường xuyên phải được thực hành ở phòng máy để luyện các kỹ năng như: nhận biết, xác định các mục đích hành động… vì vậy, hệ thống phịng Lab được trang bị từ những năm 2000. Tuy nhiên các phòng máy này đã lạc hậu và hỏng hóc rất nhiều, hiện nay gần như khơng khai thác được nhiều trong đào tạo. Từ năm 2012, nhà trường chuyển hướng sang đào tạo thêm một số ngành. Xuất phát từ nhu cầu đó, nhà trường chỉ đạo các phòng chức năng xây dựng kế hoạch phát triển phòng học đa phương tiện nhằm hỗ trợ quá trình giảng dạy, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học.

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục ĐĐNN cho học viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I

Bảng 2.17: Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên Trường Cao đẳng An Ninh Nhân dân

I

STT Nội dung chỉ đạo

Mức độ đánh giá Điểm TB Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1

Quán triệt việc thực hiện mục tiêu, nội dung kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên

50 52.63 39 41.05 6 6.32 2.46

2

Chỉ đạo xây dựng nội dung, lựa chọn hình thức giáo dục đạo đức phù hợp với đặc điểm học viên các hệ đào tạo, các chuyên ngành đào tạo

25 26.32 44 46.32 26 27.37 1.99

3

Chỉ đạo phối hợp chặt chẽ giữa phòng quản lý và giáo dục học viên với các giáo viên chủ nhiệm, giáo viên và cán bộ quản lý các khoa, phịng ban có liên quan trong nhà trường

34 35.79 47 49.47 14 14.74 2.21

4

Chỉ đạo xây dựng mối quan hệ phối hợp tích cực giữa các lực lượng trong trường với lực lượng ngoài trường, các cơ sở, địa phương trong tổ chức hoạt động thực tế, dân vận nhằm thực hiện mục tiêu giáo duc dục đạo đức nghề cho HV

47 49.47 36 37.89 12 12.63 2.37

5

Chỉ đạo khâu xây dựng và dự trù kinh phí, sử dụng kinh phí hợp lý, hiệu quả trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức nghề cho học viên nhà trường

6

Chỉ đạo học viên tham gia nghiêm túc, tích cực các hoạt động giáo dục đạo đức nghề cho học viên

44 46.32 41 43.16 10 10.53 2.36

7 Chỉ đạo phát huy vai trò các ban chỉ

huy trung đơi, chi đồn các lớp 31 32.63 42 44.21 22 23.16 2.09

8

Động viên, khích lệ cán bộ, giáo viên , học viên tham gia tích cực các hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp do Nhà trường, Phòng phát động

38 40.00 43 45.26 14 14.74 2.25

9

Chỉ đạo cán bộ, giáo viên nhà trường gương mẫu thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy CAND và Điều lệnh ANND

39 41.05 45 47.37 11 11.58 2.29

Kết quả khảo sát ở bảng trên cho thấy, lãnh đạo nhà trường đã quan tâm chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên. Điểm đánh giá các nội dung liên quan đến chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên dao động từ 1.99 điểm đến 2.46 điểm. Trong đó, lãnh đạo nhà trường đã quan tâm chỉ đạo nhiều nội dung để hoạt động giáo dục diễn ra đạt chất lượng cao. Trong đó, nội dung “Quán triệt việc thực hiện mục tiêu, nội dung kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên” (đạt 2.46 điểm) được đánh giá thực hiện ở mức tốt nhất. Bên cạnh đó, lãnh đạo nhà trường cũng sát sao chỉ đạo “Chỉ đạo xây dựng mối quan hệ phối hợp tích cực giữa các lực lượng trong trường với lực lượng ngoài trường, các cơ sở, địa phương trong tổ chức hoạt động thực tế, dân vận nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục đạo đức nghề cho HV”. Điều này khẳng định lãnh đạo nhà trường đánh giá đúng tính chất của giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên. Nếu chỉ các lực lượng giáo dục trong trường thì chưa đủ, các lực lượng trong trường cần phối hợp chặt chẽ và phối hợp với các đơn vị, lực lượng ngồi trường có liên quan để hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên đạt kết quả.

Một số nội dung chỉ đạo chưa được CBQL, GV đánh giá cao về tính hiệu quả như “Chỉ đạo xây dựng nội dung, lựa chọn hình thức giáo dục đạo

đức phù hợp với đặc điểm học viên các hệ đào tạo, các chuyên ngành đào tạo”; “Chỉ đạo phát huy vai trò các ban chỉ huy trung đội, chi đoàn các lớp”. Điều này cho thấy việc xây dựng nội dung và hình thức giáo dục đạo

đức nghề nghiệp cho học viên các ngành, các hệ cịn có những hạn chế. Ban chỉ huy các trung đội, chi đoàn các lớp chưa phát huy được vai trò tập hợp, và chưa thể hiện vai trò trong giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên. Những điểm này nếu được cải thiện sẽ có thể nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên nhà trường.

2.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên học viên

Bảng 2.18: Ý kiến của CBQL, GV về thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp chọ học viên Trường Cao đẳng An ninh Nhân dân

STT Nội dung kiểm tra, đánh giá

Mức độ đánh giá Điểm TB Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt SL % SL % SL % 1

Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp rõ ràng, khoa học

18 18.95 44 46.32 33 34.74 1.84

2

Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện mục tiêu các hoạt động giáo dục đạo đức nghề cho học viên

29 30.53 55 57.89 11 11.58 2.19

3

Kiểm tra, đánh giá việc xây dựng dự trù kinh phí và sử dụng kinh phí trong tổ chức giáo dục học viên

4

Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp giữa phòng chức năng với các khoa, bộ môn, giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm

18 18.95 45 47.37 32 33.68 1.85

5

Tổ chức học viên, tập thể học viên tham gia giám sát, tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả giáo dục đạo đức nghề nghiệp của học viên

15 15.79 44 46.32 36 37.89 1.78

6

Kiểm tra việc phối hợp các hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức nghề cho học viên

31 32.63 41 43.16 23 24.21 2.08

7

Kiểm tra việc thực hiện quy trình đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức nghề nghiệp của học viên

38 40.00 48 50.53 9 9.47 2.31

8

Kiểm tra, đánh giá việc xử lý thông tin từ các kênh đánh giá: học viên, cán bộ quản lý hoạt động, giáo viên và các lực lượng tham gia khác có liên quan

38 40.00 43 45.26 14 14.74 2.25

9

Kiểm tra việc sử dụng cơ sở vật chất và huy động các nguồn lực phục vụ hoạt động

32 33.68 51 53.68 12 12.63 2.21

Kết quả khảo sát ở bảng trên cho thấy, nhà trường đã quan tâm và thực hiện kiểm tra, đánh giá nhiều nội dung liên quan đến hoạt động giáo dục

hướng nghiệp cho học viên. Điểm đánh giá các nội dung khảo sát dao động từ 1.78 điểm đến 2.31 điểm. Trong đó, nội dung “Kiểm tra việc thực hiện quy trình đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức nghề nghiệp của học viên”, và “Kiểm tra, đánh giá việc phối hợp, xử lý thông tin từ các kênh đánh giá: học viên, cán bộ quản lý hoạt động, giáo viên và các lực lượng tham gia khác có liên quan” được đánh giá cao về kết quả thực hiện. Trong khi đó, một số nội dung như “Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp rõ ràng, khoa học”, “Kiểm tra, đánh giá việc triển khai nội dung giáo dục đạo đức nghề theo kế hoạch đã thống nhất” có kết quả đánh giá thấp về mức độ, kết quả thực hiện so với các nội dung khác.

Phỏng vấn cán bộ phòng Quản lý và giáo dục học viên và một số giáo viên chủ nhiệm, giáo viên tham gia hướng dẫn học viên tham gia các hoạt động thực tế về vấn đề trên. Thông tin trao đổi thu nhận được là việc đánh giá hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên thường được đánh giá theo hình thức đối chiếu kết quả với các mục tiêu hoạt động. Căn cứ vào mức độ đạt được so với mục tiêu ban đầu để đánh giá kết quả.

Kết quả phỏng vấn giảng viên cho thấy: Tiêu chí đánh giá hoạt động, đặc biệt là các thông số về sự phối hợp các lực lượng trong tổ chức hoạt động, mức độ và hứng thú tham gia của học viên là những yếu tố chưa được quan tâm nhiều trong khâu đánh giá thành công của các hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên.

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng tới quản lý hoạt động giáo dục đạo đức nghề nghiệp của trƣờng CĐ An Ninh Nhân Dân I trong bối cảnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho học viên trường cao đẳng an ninh nhân dân i trong bối cảnh hiện nay (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)