- Về nhận diện và phòng ngừa XĐLI trong hoạt động công vụ: pháp
3.2.3.2. Nguyên nhân của hạn chế
Những hạn chế của pháp luật về kiểm soát XĐLI trong hoạt động công vụ hiện nay ở Việt Nam xuất phát từ những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, do nhận thức và tư duy pháp lý về kiểm sốt XĐLI trong hoạt động cơng vụ ở nước ta còn hạn chế. Trong thực tế, các nhà lập pháp cũng như cộng đồng xã hội nói chung vẫn cịn chưa hiểu rõ và đầy đủ vai trị, ý nghĩa của kiểm sốt XĐLI trong hoạt động công vụ với cuộc chiến chống tham nhũng, cũng như về các chiến lược, biện pháp kiểm sốt XĐLI trong hoạt động cơng vụ. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội trong những năm vừa qua mối quan hệ giữa nhà nước và khu vực tư nhân ngày càng chặt chẽ, có sự tương tác ngày càng cao chính vì vậy q trình hoạt động cơng vụ dễ rơi vào các tình huống XĐLI. Điều đó đặt ra yêu cầu cần phải kiểm soát XĐLI nhất là XĐLI trong hoạt động công vụ. Tuy nhiên, thời gian qua cho thấy tư duy pháp lý về kiểm soát XĐLI chậm được đổi mới. Trong một thời gian dài ở Việt Nam khơng có khái niệm pháp lý về XĐLI, nhiều vấn đề về kiểm soát XĐLI chỉ được quy định mang tính nguyên tắc, thiếu rõ ràng, cụ thể trong pháp luật. Xét về phương diện lịch sử, mặc dù vấn đề kiểm sốt XĐLI trong hoạt động cơng vụ đã được quy định trong luật hồi tỵ của một số triều đại phong kiến Việt Nam nhưng qua khảo sát cho thấy trong một thời gian dài vừa qua thiếu những cơng trình nghiên cứu cung cấp những luận cứ khoa học về hồn thiện pháp luật về kiểm sốt XĐLI trong hoạt động cơng vụ. Vì vậy, cơ quan nhà nước, CB, CC, VC, người dân đều nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ về bản chất XĐLI và đặc biệt là về mối quan hệ giữa XĐLI và tham nhũng.
Theo kết nghiên cứu khảo sát của Thanh tra Chính phủ và Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ CB,CC,VC, người dân và doanh nghiệp hiểu đúng về XĐLI rất thấp (xem biểu sau) [70, tr.39, 40].
Biểu đồ 3.1: Ý nghĩa của cụm từ "xung đột lợi ích" theo cách hiểu của cán bộ, công chức, viên chức, doanh nghiệp và người dân
Nguồn: Kiểm sốt xung đột lợi ích trong khu vực công Quy định và thực tiễn ở Việt Nam [70, tr.39, 40].
Sự hạn chế trong nhận thức này cịn có thể nhận thấy trong một số vụ việc gần đây:
(1) Vụ Giám đốc Sở Lao động thương binh xã hội Hải Dương trước khi rời vị trí Giám đốc Sở (để đảm nhiệm vị trí Bí thư Thị ủy Chí Linh, tỉnh Hải Dương) đã bổ nhiệm 43 lãnh đạo từ cấp phó phịng trở lên. Khi được hỏi ông trả lời "tôi bổ nhiệm nhiều vị trí lãnh đạo mà khơng vụ lợi, vì cán bộ, vì nhân dân" [73].
(2) Nguyên Giám đốc Trung tâm pháp y Đà Nẵng Võ Đình Thạnh đưa người thân vào biên chế trước khi nghỉ hưu. Trung tâm hiện chỉ có 15 biên chế, hợp đồng dài hạn nhưng 1/4 trong số đó là người thân ơng Thạnh. Tất cả
80% CB, CB, CC, DN Ngưòidân 70% 69,7 67,7 60% 59,5 50% 40% 27,8 22,324,0 20% 11,2 10% 5,14,7 1,6 2,9 3,5 0% Mâu thuẫn về lợi ích
Mâu thuẫn giữa trách nhiệm và chế độ Tình huống QĐ cúaCBcóxungđộtl oiíchchungvàriêng Ýnghĩakhác
đều được bổ nhiệm trước lúc ông Thạnh nghỉ hưu. Ông Thạnh lý giải, việc này xuất phát từ tình cảm, vì thương, khơng có chuyện chạy chọt [97].
(3) Vụ bổ nhiệm ơng Lê Phước Hồi Bảo (là con trai của ông Lê Phước Thanh - Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam). Ông Lê Phước Thanh vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, Quy chế làm việc và các quy định của Đảng, Nhà nước về công tác cán bộ; khơng gương mẫu, có biểu hiện ưu ái, vun vén cho gia đình trong việc quy hoạch, luân chuyển, điều động và quyết định bổ nhiệm ơng Lê Phước Hồi Bảo (là con trai của ông Thanh) giữ các chức vụ không đủ tiêu chuẩn, điều kiện, vi phạm quy trình, thủ tục. Tuy nhiên, khi trả lời báo chí, ơng Lê Phước Thanh khẳng định việc bổ nhiệm ơng Lê Phước Hồi Bảo làm Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư "rất chặt chẽ, đúng quy trình và khơng có chuyện ưu ái" do là con trai của ông, trong khi trên thực tế ông Lê Phước Hoài Bảo khi được bổ nhiệm chưa phải là chuyên viên chính cũng như chưa đủ 5 năm kinh nghiệm theo quy định [7; 116].
Hoặc trường hợp ông Hồ Nghĩa Dũng, nguyên Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, khi xảy ra sự việc đã nêu ở trên từng phát biểu: "Thời điểm nhận lời Công ty cổ phần đầu tư Đèo Cả làm cố vấn dự án hầm Đèo Cả và Ủy viên HĐQT, thực sự tôi không lường trước được mọi chuyện lại như thế này", tơi nhận lời thì mục đích cũng chỉ là về làm cố vấn cho dự án này mà thơi chứ khơng có mục đích kinh doanh hay nghĩ đến lợi ích [35].
Đối với xã hội, thời gian gần đây có những doanh nghiệp tặng xe sang cho lãnh đạo tỉnh, hay tài trợ cho CB, CC, VC đi nước ngoài... nhưng khi được hỏi thì doanh nghiệp trả lời không biết như vậy là vi phạm, hoặc cho rằng "việc làm này là tự nguyện, minh bạch, không vụ lợi", hay "doanh nghiệp chưa nghĩ đến các tiêu chuẩn và chưa hiểu biết bởi chưa đọc hết tất cả các văn bản, chưa hiểu hết việc tài trợ đúng hay sai" [54]...
Những vụ việc nêu trên cho thấy trong đội ngũ CB, CC, VC có nhiều người, thậm chí cả những người giữ vị trí cao, cũng như trong xã hội có nhiều doanh nghiệp có nhận thức không đầy đủ và đúng đắn về XĐLI.
Thứ hai, cơ chế, chính sách về quản lý kinh tế - xã hội trên nhiều lĩnh
vực ở nước ta hiện còn nhiều bất cập, thiếu nhất quán, thiếu công khai, minh bạch. Điều này không chỉ làm cho hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội mà còn là trở ngại cho việc áp dụng nhiều biện pháp kiểm sốt XĐLI trong hoạt động cơng vụ mà vốn địi hỏi phải có một hạ tầng pháp lý về quản trị nhà nước đồng bộ và tiến bộ kèm theo. Bên cạnh đó, việc rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới cơ chế, chính sách, pháp luật về kinh tế - xã hội và PCTN cịn chậm, có lúc chưa được quan tâm đúng mức, chất lượng một số văn bản chưa cao.Thứ ba, do kỹ thuật lập pháp của các cơ quan nhà nước cịn hạn chế. Cơng tác soạn thảo, thơng qua và ban hành cịn những bất cập. Trong thực tế ở nước ta thời gian qua, trong nhiều lĩnh vực trong đó bao gồm quản trị nhà nước và PCTN, các văn bản quy phạm thường xuyên được sửa đổi, bổ sung nhưng vẫn chưa tính hết được sự vận động, thay đổi của xã hội, vì thế vẫn bộc lộ những hạn chế, bất cập so với thực tiễn. Trong khi đó, các vấn đề lý luận về kiểm soát XĐLI trong hoạt động công vụ đều là những vấn đề mới song chưa được nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống, còn nhiều ý kiến khác nhau chưa thống nhất. Hoạt động nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật và sửa đổi pháp luật về PCTN mặc dù đã được tiến hành vào các thời điểm 2 năm (năm 2007), 7 năm (năm 2012) và 10 năm (2015) sau khi Luật PCTN 2005 được ban hành, song các quy định về kiểm soát XĐLI trong hoạt động cơng vụ ít được quan tâm, thể hiện qua việc chưa có khái niệm pháp lý về XĐLI, trong Luật PCTN hiện hành chưa có một mục riêng về kiểm soát XĐLI. Vấn đề kiểm soát XĐLI trong hoạt động công vụ chỉ mới được quan tâm nhiều hơn trong quá trình xây dựng Luật PCTN 2018 , với kết quả là một số điều khoản về kiểm soát XĐLI đã được sửa đổi, bổ sung vào luật mới, song các điều khoản này hiện vẫn còn những hạn chế nhất định và cần phải được cụ thể hoá bởi các văn bản dưới luật mới có thể áp dụng hiệu quả trong thực tiễn.
Kết luận Chương 3
Từ sau Cách mạng tháng Tám cho đến nay, Nhà nước ta đã thể hiện quan điểm nhất quán về vấn đề chống quan liêu, tham nhũng, xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, liêm chính. Đây chính là nền tảng để quy định và hoàn thiện cơ chế pháp lý về kiểm sốt XĐLI trong hoạt động cơng vụ. Thực tế là các quy định về vấn đề này đã được thể chế hóa trong Hiến pháp và nhiều văn bản pháp luật của nước ta, trong đó đặc biệt là trong các văn bản pháp luật về PCTN và về CB, CC, VC. Các văn bản pháp luật trong lĩnh vực này đã và đang được sửa đổi, bổ sung theo hư bản pháp luật trong lĩnh vực
Nghiên cứu thghiên cứu tpháp luật trong lĩnh vực này đã và đang được sửa đổi, bổ sung nhất quánhệ thống pháp luứu về vấn đề này đã th tpháp luật trong lĩnh vực này đã và đang được sửa đổi, bổ sung nhất quán về vấn đề chống q, về cơ bản đã phù hơ bản đãáp luật trong lĩnh vực này đã và đang được sửa đổi, bổ sung nhất quán về vấn đề chống quan liêu, tham nhũng, xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch, liêm chính. Đây chính là nền tảng để quy địn đhù hơ bản đãáp luật trong lĩnh vực này đã và đang được sửa đổi, bổ sung nhất quán về vấn
Tuy nhiên, bên c luật trong lĩnh vực này đã và đang được sửa đổi, bổ sung nhất quán về vấn đề chống quan liêu, thamkhá nhinhiên, bên c luật trong lĩnh vực này đã và đang đNhiều quy điên, bên c luật trong lĩnh vực này đã và đang được sửa đổi, thiy điên, bên c luật trong lĩnh vực này đã và đang được sửa đổi, bổ sung nhất quán về vấn
Nhiy điêành tn c luật trong lĩnh vực này đã và đang được sửa đổi, bổ sung nhất quán về vấnhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan. Việc sửa đổi, bổ sung, hồn thiện pháp luật về kiểm sốt XĐLI trong hoạt động công vụ cần nhận thức rõ các nguyên nhân này từ đó có những giải pháp sửa đổi, bổ sungphù hungành tn c luật trong lĩnh vực này đã và đ soát XĐLI trong hoạt động công vụ là do nhiều ngu
Chương 4
QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT XUNG ĐỘT LỢI ÍCH TRONG