Về tiêu chí hồn thiện pháp luật về kiểm soát XĐLI trong hoạt động công vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hoàn thiện pháp luật về kiểm soát xung đột lợi ích trong hoạt động công vụ ở việt nam (Trang 29 - 30)

hồn thiện pháp luật kiểm sốt xung đột lợi ích trong hoạt động cơng vụ

- Về tiêu chí hồn thiện pháp luật về kiểm soát XĐLI trong hoạt động cơng vụ cơng vụ

Hiện chưa có cơng trình nào nghiên cứu về tiêu chí hồn thiện pháp luật kiểm sốt XĐLI trong hoạt động cơng vụ ở Việt Nam. Tuy nhiên, đã có một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến tiêu chí hồn thiện pháp luật nói chung và tiêu chí hồn thiện pháp luật về PCTN. Những cơng trình tiêu biểu có thể kể như sau:

Đề tài khoa học cấp cơ sở năm 2013 của Viện Khoa học Thanh tra về

Tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện của chính sách, pháp luật về phòng

chống tham nhũng và những vấn đề đặt ra do Phạm Thị Thu Hiền làm chủ nhiệm [41] đã đề cập đến những nội dung sau: Quan niệm, ý nghĩa, vai trò, phương pháp của tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện của chính sách, pháp luật về PCTN; Thực trạng, việc thực hiện pháp luật và các định hướng, giải pháp hồn thiện, tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện của pháp luật về PCTN. Đề tài cũng đã chỉ ra những yêu cầu của tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật PCTN từ phương diện xây dựng, ban hành (Tính tồn diện, đồng bộ; Tính thống nhất; Tính phù hợp; Ngơn ngữ và kỹ thuật xây dựng pháp luật; Tính minh bạch, hiệu quả và khả thi) và từ phương diện thực thi (Yêu cầu về kết quả đạt được do sự tác động của pháp luật mang lại; Yêu cầu về mức chi phí để đạt được các kết quả trong thực tế).

Luận án Tiến sĩ Luật học Hoàn thiện pháp luật về phòng chống tham nhũng ở Việt Nam hiện nay [119] của Trần Đăng Vinh nhận định, để đánh giá

mức độ hoàn thiện của một hệ thống pháp luật cần dựa vào bốn tiêu chuẩn cơ

bản là: tính tồn diện, tính đồng bộ và trình độ kỹ thuật pháp lý của hệ thống

pháp luật. Luận án đưa ra 9 tiêu chí xác định mức độ hồn thiện của hệ thống pháp luật về PCTN: tính minh bạch, tính tồn diện, tính thống nhất, tính đồng bộ, tính phù hợp với thực tiễn, sự tương thích với các nguyên tắc chung của pháp luật quốc tế, được xây dựng trên cơ sở trình độ kỹ thuật pháp lý cao, phải dự liệu điều chỉnh được những quan hệ pháp luật có khả năng xẩy ra trên thực tế, tính hướng dẫn định hướng.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) hoàn thiện pháp luật về kiểm soát xung đột lợi ích trong hoạt động công vụ ở việt nam (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)