35.762 39210 41721 46720 53.284 (Nguồn số liệu: Số liệu hoạt động của bộ phận Thư viện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động thông tin thư viện tại viện vật liệu xây dựng bộ xây dựng 001 (Trang 59 - 65)

Bảng 1.1 (tiếp theo)

33.124 35.762 39210 41721 46720 53.284 (Nguồn số liệu: Số liệu hoạt động của bộ phận Thư viện

(Nguồn số liệu: Số liệu hoạt động của bộ phận Thư viện

tại Viện Vật liệu xây dựng giai đoạn 2011-2016.)

800850 850 900 950 1000 1050 1100 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 917 945 986 1012 1031 1066

Phân tích số liệu tại bảng 2.1. có thể thấy trong giai đoạn từ 2011-2016 số lượng bản sách nhập về bộ phận thư viện đã được tăng lên, và tính đến nay đã có khoảng 8.105 bản sách. Đặc biệt, với sự phát triển của công nghệ thông tin và được đầu tư trang thiết bị số hóa tài liệu, một số lượng lớn các bài trích từ các báo, tạp chí chuyên ngành đã được số hóa, phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, cũng vì lý do này mà số lượng báo tạp chí in trong giai đoạn từ 2013-2016 đã giảm một cách đáng kể để tập trung cho các tài liệu điện tử. Tính đến nay, thư viện đã có 53.284 bài trích báo tạp chí được số hóa và được đăng tải lên các cơ sở dữ liệu trực tuyến phục vụ truy cập từ xa cho người sử dụng.

Xét về mức độ phát triển về vốn tài liệu của thư viện, tác giả tường minh hóa qua biểu đồ như sau:

Biểu đồ 2.3. Tình hình phát triển vốn tài liệu (sách in) của Viện Vật liệu xây dựng trong giai đoạn 2011-2016

(Nguồn số liệu: Số liệu hoạt động của bộ phận Thư viện

tại Viện Vật liệu xây dựng giai đoạn 2011-2016.)

68007000 7000 7200 7400 7600 7800 8000 8200 2011 2012 2013 2014 2015 2016 7284 7855 7665 7745 7815 8105 số bản sách in

Biểu đồ 2.4. Tình hình phát triển vốn tài liệu (tài liệu điện tử/số) của Viện Vật liệu xây dựng giai đoạn 2011-2016

(Nguồn số liệu: Số liệu hoạt động của bộ phận Thư viện

tại Viện Vật liệu xây dựng giai đoạn 2011-2016.)

b) Xét về cơ cấu nguồn lực thông tin

Cơ cấu nguồn lực thông tin tại bộ phận thư viện rất đa dạng và phong phú, tùy theo từng cách phân chia khác nhau dựa trên các tiêu chí, tác giả đưa ra các thơng tin về cơ cấu nguồn lực thông tin tại thư viện như sau:

- Xét trên tiêu chí ngơn ngữ, tính đến năm 2016, cơ cấu tài liệu của thư viện được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.2. Vốn tài liệu của bộ phận thƣ viện (sách in) phân theo ngôn ngữ

Ngôn ngữ Số lƣợng Tỷ lệ % Tổng số 6818 100 Tiếng Nga 2.862 42 Tiếng Anh 721 11 Tiếng Pháp 104 2 Tiếng Việt 3.131 46

(Nguồn số liệu: Số liệu hoạt động của bộ phận Thư viện

tại Viện Vật liệu xây dựng giai đoạn 2011-2016.)

Cơ cấu vốn tài liệu Viện được thể hiện qua biểu đồ sau:

0 10 20 30 40 50 60 2011 2012 2013 2014 2015 2016 33,124 35,762 39.210 41,721 46.720 53,284 Số tài liệu điện tử/số

Biểu đồ 2.5. Cơ cấu vốn tài liệu của Viện phân theo tiêu chí ngơn ngữ 42 11 2 46 Tiếng Nga Tiếng Anh Tiếng Pháp Tiếng Việt

(Nguồn số liệu: Số liệu hoạt động của bộ phận Thư viện tại Viện Vật liệu xây dựng giai đoạn 2011-2016)

Qua số liệu thể hiện trên biểu đồ có thể thấy được, xét trên tiêu chí ngơn ngữ, hiện tại số lượng tài liệu tiếng Việt và tiếng Nga tại Viện chiếm một tỷ trọng cao trong tổng số tài liệu là sách in của Viện. Tài liệu bằng tiếng Pháp chiếm một tỷ trọng khá thấp.

Xét trên tiêu chí là loại hình tài liệu,vốn tài liệu của Viện được phân thành: sách chuyên khảo, tài liệu nội sinh bao gồm: luận văn, luận án, đề tài, dự án và một số tài liệu khác. Số lượng tài liệu phân theo tiêu chí trên được thể hiện qua bảng thống kê sau:

Bảng 2.3. Vốn tài liệu phân theo tiêu chí về loại hình tài liệu của Viện Vật liệu xây dựng giai đoạn 2011-2016

Đơn vị tính: bản

Loại hình 2011 2012 2013 2014 2015 2016

Số lượng sách chuyên khảo (ĐVT: bản )

6.185 6.720 6.484 6.532 6.574 6.818

Tài liệu nội sinh 917 945 986 1.012 1.031 1.066 Các dạng tài liệu khác 182 190 195 201 210 221

Xét trên tiêu chí phân theo từng chuyên ngành thuộc lĩnh vực Vật liệu xây dựng, vốn tài liệu của thư viện tính đến năm 2016 được phân theo bảng 2.4.

Sự phát triển của vốn tài liệu được tường minh hóa qua biểu đồ 2.6

Bảng 2.4. Vốn tài liệu của thƣ viện phân theo nhóm ngành thuộc lĩnh vực vật liệu xây dựng tính đến năm 2016

Đơn vị tính: bản sách

Chuyên ngành Số lƣợng Tỷ lệ %

Tổng số 6.818 100

Gốm sứ thủy tinh 1.426 21

Vật liệu hữu cơ hóa phẩm xây dựng 1.347 20

Xi măng và bê tông 1.521 22

Vật liệu chịu lửa và chống cháy 1.318 19

Thiết bị môi trường và an toàn lao động 1.05 15

Các lĩnh vực khác 171 3

(Nguồn số liệu: Số liệu hoạt động của bộ phận Thư viện tại Viện Vật liệu xây dựng giai đoạn 2011-2016.)

Biểu đồ 2.6. Sự phát triển của vốn tài liệu phân theo tiêu chí loại hình tài liệu tại Viện Vật liệu xây dựng giai đoạn 2011-2016

Nguồn số liệu: Số liệu hoạt động của bộ phận Thư viện tại Viện Vật liệu xây dựng giai đoạn 2011-2016.)

Về cơ cấu về vốn tài liệu phân theo các chuyên ngành được thể hiện qua biểu đồ như sau:

Biểu đồ 2.7. Cơ cấu vốn tài liệu phân theo các nhóm ngành thuộc lĩnh vực vật liệu xây dựng tính đến năm 2016

(Nguồn số liệu: Số liệu hoạt động của bộ phận Thư viện tại Viện Vật liệu xây dựng giai đoạn 2011-2016.)

Qua biểu đồ này, ta có thể thấy được tính hài hịa trong nguồn lực thơng tin tại Viện, khi tỷ lệ vốn tài liệu phân theo các chuyên ngành của thư viện nhìn chung ở mức độ tương đương nhau. Đây mà một điều kiện thuận lợi giúp cho người dùng tin tại Viện có thể dễ dàng tìm kiếm và lựa chọn các nguồn thông tin phù hợp với nhu cầu tin của mình.

c) Nhận xét chung

Trong giai đoạn 2011-2016, có thể nói hoạt động phát triển nguồn lực thông tin tại Viện đã được những kết quả nhất định mà biểu hiện rõ nét nhất chính là sự gia tăng của nguồn lực thông tin xét trên các bình diện về ngơn ngữ tài liệu, loại hình tài liệu và đặc biệt đó là sự hài hịa trong hệ thống nguồn lực thông tin phân theo các lĩnh vực chuyên ngành Vật liệu xây dựng. Ngoài ra, một trong những thành tựu lớn nhất trong giai đoạn 2011-2016 của Viện đó là việc đã xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu các bài trích, báo, tạp chí với một số lượng lớn để đưa ra phục

21 20 20 22 19 15 3 Gốm sứ thủy tinh

Vật liệu hóa hữu cơ, hóa phẩm xây dựng Xi măng và bê tơng

Vật liệu chịu lửa và chống cháy Thiết bị an tồn mơi trƣờng, lao động Các loại khác

vụ người dùng tin, đây có thể coi là một sự đột phá lớn trong công tác phát triển nguồn lực thông tin tại Viện.

Tuy nhiên công tác phát triển nguồn lực thơng tin cịn gặp phải những hạn chế có thể kể đến như: Kế hoạch phát triển nguồn lực thông tin mặc dù đã được thư viện quan tâm, tuy nhiên chưa trở thành những chiến lược dài hơi để thư viện chủ động bổ sung vốn tài liệu để tăng cường nguồn lực thông tin. Đặc biệt vấn đề liên kết chia sẻ với các trung tâm thông tin thư viện khác vẫn chưa được Viện quan tâm chú trọng, đây là một trong những điểm trừ lớn đặc biệt trong bối cảnh liên kết chia sẻ đang dần trở thành một xu thế tất yếu của mọi hoạt động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động thông tin thư viện tại viện vật liệu xây dựng bộ xây dựng 001 (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)