tế thị trường
Trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phân tích rõ vai trị của doanh nhân trong nền kinh tế thị trường. Đáng chú ý tác phẩm “lý thuyết về phát triển kinh tế” của Josph A. Strumpeter đã gắn vai trò cốt lõi của doanh nhân là “cải cách”. Ông coi phát triển kinh tế là sự thay đổi năng động riêng biệt do doanh nhân mang lại bằng cách xây dựng các kết hợp mới với những yếu tố sản xuất. Trong các nghiên cứu kinh tế từ trước đến nay, đã có rất nhiều mơ hình được xây dựng về mối quan hệ giữa doanh nhân và
phát triển kinh tế. Trong khuôn khổ chuyên đề này, chúng tơi giới thiệu mơ hình của Thurik và Wennekers (1999), được trình bày trong Hình 1. Mơ hình thể hiện phân tích ở 3 cấp: cấp cá nhân, cấp công ty và cấp vĩ mô. Hoạt động của doanh nhân bắt nguồn từ cấp cá nhân và có thể tìm thấy với mỗi người, với từng doanh nhân. Do đó, làm doanh nhân là do thái độ, kỹ năng, động cơ và năng khiếu của một cá nhân. Tuy nhiên, cá nhân doanh nhân không triển khai các hoạt động của mình trong một chân khơng vơ tận và vô biên, mà chịu ảnh hưởng từ bối cảnh hoạt động của họ. Vì vậy, động cơ và hành động của doanh nhân cũng chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố văn hóa và thể chế, mơi trường kinh doanh và điều kiện kinh tế vĩ mô.
Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ giữa doanh nhân và tăng trưởng kinh tế
(Nguồn: Thurik et al)
Dù tinh thần doanh nhân bắt nguồn từ cấp cá nhân, song việc hiện thực hóa lại được thực hiện ở cấp công ty (DN). Khởi nghiệp hay đổi mới là những động cơ biến những phẩm chất hay tham vọng cá nhân của doanh nhân thành hành động. Ở cấp vĩ mô hay cấp ngành và trong nền kinh tế quốc dân, những hoạt động của doanh nhân gộp lại sẽ tạo thành những mảnh ghép thực nghiệm cạnh tranh, ý tưởng và sáng kiến mới. Cạnh tranh mang lại sự đa dạng và thay đổi trong thị trường - đó cũng là chọn
lựa của hầu hết các cơng ty cịn trụ lại, rồi lại có những cơng ty khác bắt chước họ, và diễn ra sự đào thải những DN lỗi thời. Hoạt động của doanh nhân vì vậy sẽ mở rộng và biến đổi tiềm năng sản xuất của nền kinh tế quốc dân bằng cách tạo hiệu suất cao hơn, mở ra những phân khúc thị trường và ngành nghề mới.
Doanh nhân có thể rút ra bài học từ chính kinh nghiệm của mình và cả thành cơng hay thất bại của những doanh nhân khác, giúp họ cải thiện kỹ năng, đồng thời điều chỉnh thích nghi thái độ của mình. Kết quả cuối cùng của quá trình khởi nghiệp, phát triển và thành công hay thất bại của doanh nhân dưới tác động của các yếu tố khác như đã nêu đều là con đường mang lại lợi ích cuối cùng là nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế.
Tóm lại, vai trò kinh tế của doanh nhân trong nền kinh tế thị trường có yếu tố hiện đại thể hiện ở các mặt:
- Tạo lập ra thị trường, đáp ứng nhu cầu thị trường và định hướng nhu cầu thị trường;
- Tổ chức sử dụng các nguồn lực sản xuất một cách hiệu quả nhất và khơng ngừng tìm tịi, thử nghiệm và ứng dụng các cách tiếp cận khác nhau để nâng cao hiệu suất;
- Là lực lượng quyết định sự vân động và phát triển của thị trường. Tính sáng tạo và dám chấp nhận rủi ro của doanh nhân ln làm cho doanh nhân có vai trị phá vỡ sự cân bằng của thị trường và tạo lập cân bằng mới;
- Là chủ thể thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vai trò quyết định trong việc thực hiện các cam kết quốc tế; và
- Góp phần hồn thiện thể chế kinh tế thị trường. Với tư cách là chủ thể chính, ở vị trí trung tâm của các bên tham gia thị trường, DN, doanh nhân chính là lực lượng quan trọng góp phần hồn thiện hệ thống thể chế kinh tế thị trường.
Doanh nhân là lực lượng xã hội đóng vai trị quan trọng trong giải phóng lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế. Thông qua tổ chức và điều hành sản xuất - kinh doanh, doanh nhân, DN góp phần thúc đẩy phân công lao động xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, CNH, HĐH và hội nhập quốc
tế. Trong đó, khu vực DN đã đóng góp trên 70% nguồn thu ngân sách nhà nước, tạo việc làm cho 7,4 triệu lao động, chiếm 81,7% lực lượng lao động phi nông nghiệp, hay 16,3% lực lượng lao động của toàn xã hội.
Thực tế cho thấy vai trò của doanh nhân với phát triển kinh tế trong nền kinh tế thị trường được thể hiện rất rõ qua hiệu kinh doanh mà các doanh nhân đã mang lại, đặc biệt là đội ngũ DNT.
Bảng 2.1: Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh của các DN, doanh nhân Việt Nam
DN có lãi DN lỗ So với tổng số Tỷ Tỷ suất LN DN (%)
DT
lệ (%) nộp
Lỗ thuần
Số Tổng Lãi Số Tổng bq Số Số /1 LĐ NS trên Trên
DN lãi bq1 DN lỗ 1 DN DN lỗ (tr. đ) số Vốn DT DN lãi DT SXKD DN (%) Cả nước c 2014 50492 89054 1764 16751 -10852 -648 70.12 23.26 281 7.564.535 5.368 2015 61687 121601 1971 22716 -16687 -735 67.23 24.76 303 7.344.854 5.995 2016 70935 136996 1931 31005 -18345 -592 62.58 27.35 356 7.144.421 5.337
(Nguồn: Thực trạng DN qua kết quả điều tra năm 2014, 2015, 2016 NXB Thống kê, 2017).
Qua bảng số liệu cho thấy: Doanh nhân là lực lượng chủ yếu huy động các nguồn lực sản xuất, tạo ra sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cho xã hội, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Sự ra đời của các DN và đội ngũ doanh nhân, đặc biệt là DNT Việt Nam đã huy động được các nguồn vốn vào sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, cải thiện đời sống cho người lao động, tăng nguồn thu cho ngân sách, mang lại hiệu quả kinh tế cho nền kinh tế nước nhà.
Hiệu quả kinh doanh đã phần nào phản ánh năng lực của dội ngũ DNT Việt Nam, họ đã biết tận dụng những lợi thế để chèo lái hệ thống DN của cả nước vượt qua nhiều
khó khăn, phát triển ổn định, đóng góp ngày càng nhiều và có vai trị ngày càng quan trọng đối với nền KT - XH đất nước.
Doanh nhân Việt Nam (bao gồm cả những doanh nhân hoạt động kinh doanh ở nước ngoài) là lực lượng chủ lực thực hiện liên doanh, hợp tác kinh tế, tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Họ cũng là lực lượng quan trọng góp phần quảng bá các sản phẩm, hàng hóa, hình ảnh và giá trị văn hóa Việt Nam đến với thế giới; đồng thời nhập khẩu hàng hóa, chuyển giao khoa học - cơng nghệ, phương thức kinh doanh và phương pháp quản lý kinh tế tiên tiến của thế giới về Việt Nam, thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, doanh nhân làm thay đối môi trường kinh tế-xã hội, con người, văn hoá, văn minh, nếp nghĩ của cộng đồng xã hội. Một lĩnh vực kinh doanh mới, sản phẩm mới sẽ trực tiếp tạo ra việc làm, thỏa mãn nhu cầu của xã hội, và đó chính là cống hiến của doanh nhân. Mặt khác, hoạt động của doanh nhân thể hiện qua phong cách lãnh đạo quản lý, thực hiện trách nhiệm xã hội, góp phần vào giáo dục nhân cách, văn hoá, tác phong làm việc cho những người lao động trong DN và xã hội. Mỗi một doanh nhân có thể xây dựng nên một mẫu hình văn hố DN nhất định và sự đa dạng của văn hố DN sẽ góp phần làm phong phú thêm văn hố cộng đồng, quốc gia, dân tộc.
Trong thực tế hoạt động, cá nhân doanh nhân không triển khai các hoạt động của mình trong một chân khơng vơ tận và vơ biên, mà chịu ảnh hưởng từ bối cảnh hoạt động của họ. Vì vậy, động cơ và hành động của doanh nhân cũng chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố văn hóa và thể chế, mơi trường kinh doanh và điều kiện kinh tế vĩ mô.
Dù tinh thần doanh nhân bắt nguồn từ cấp cá nhân, song việc hiện thực hóa lại được thực hiện ở cấp công ty (DN). Khởi nghiệp hay đổi mới là những động cơ biến những phẩm chất hay tham vọng cá nhân của doanh nhân thành hành động. Ở cấp vĩ mô hay cấp ngành và trong nền kinh tế quốc dân, những hoạt động của doanh nhân gộp lại sẽ tạo thành những mảnh ghép thực nghiệm cạnh tranh, ý tưởng và sáng kiến mới.
Cạnh tranh mang lại sự đa dạng và thay đổi trong thị trường - đó cũng là chọn lựa của hầu hết các cơng ty cịn trụ lại, rồi lại có những cơng ty khác bắt chước họ, và diễn ra sự đào thải những DN lỗi thời. Hoạt động của doanh nhân vì vậy sẽ mở rộng và biến đổi tiềm năng sản xuất của nền kinh tế quốc dân bằng cách tạo hiệu suất cao hơn, mở ra những phân khúc thị trường và ngành nghề mới. Doanh nhân có thể rút ra bài học từ chính kinh nghiệm của mình và cả thành cơng hay thất bại của những doanh nhân khác, giúp họ cải thiện kỹ năng, đồng thời điều chỉnh thích nghi thái độ của mình.
Doanh nhân dưới tác động của các yếu tố khác như đã nêu đều là con đường mang lại lợi ích cuối cùng là nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng trưởng kinh tế.
Trong báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp thứ ba Quốc hội khoá XI đã khẳng định: Doanh nhân Việt Nam là lực lượng xung kích trong sự nghiệp phát triển kinh tế, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Những khẳng định trên của Đảng và Nhà nước cho thấy vị thế của đội ngũ doanh nhân ngày càng quan trọng đối với sự nghiệp phát triển của đất nước. Công cuộc đổi mới ở nước ta đã từng bước làm thay đổi quan điểm, nhận thức của xã hội đối với doanh nhân. Ngày nay, Đảng, Nhà nước, xã hội đã chú trọng và có nhiều hình thức tơn vinh doanh nhân. Đó là sự khẳng định quan trọng đối với vai trị, vị trí của đội ngũ này trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
Hoạt động của doanh nhân bắt nguồn từ cấp cá nhân và có thể tìm thấy với mỗi người, với từng doanh nhân. Do đó, làm doanh nhân là do thái độ, kỹ năng, động cơ và năng khiếu của một cá nhân.