Nhóm thứ hai, sự tác động của các nhân tố vi mô đến sự phát triển đội ngũ doanh nhân trẻ trong hội nhập quốc tế

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC SĨ PHÁT TRIỂN đội NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG hội NHẬP QUỐC tế (Trang 70 - 72)

ngũ doanh nhân trẻ trong hội nhập quốc tế

Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố trong ngành và các yếu tố ngoại cảnh của một DN, nó quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh của DN trong ngành sản xuất kinh doanh đó. Mơi trường vi mơ bao gồm các yếu tố cơ bản sau: Đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, khách hàng, nhà cung cấp và sản phẩm thay thế.

Đối thủ cạnh tranh hiện tại:

Tìm hiểu và phân tích về các đối thủ cạnh tranh hiện tại có một ý nghĩa quan trọng đối với các DN, bởi vì sự hoạt động của các đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động và kết quả của DN. Thường phân tích đối thủ qua các nội dung sau: Mục tiêu của đối thủ? Nhận định của đối thủ về DN chúng ta? Chiến lược của đối thủ đang thực hiện? Những tiềm năng của đối thủ? Các biện pháp phản ứng của đối thủ? … Ngoài ra cần xác định số lượng đối thủ tham gia cạnh tranh là bao nhiêu? Đặc biệt cần xác định rõ các đối thủ lớn là ai và tỷ suất lợi nhuận của ngành là bao nhiêu.

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn bao gồm các đối thủ tiềm ẩn (sẽ xuất hiện trong tương

lai) và các đối thủ mới tham gia thị trường, đây cũng là những đối thủ gây nguy cơ đối với DN. Để đối phó với những đối thủ này, DN cần nâng cao vị thế cạnh tranh của mình, đồng thời sử dụng những hàng rào hợp pháp ngăn cản sự xâm nhập từ bên ngịai như : duy trì lợi thế do sản xuất trên quy mô lớn, đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra nguồn tài chính lớn, khả năng chuyển đổi mặt hàng cao, khả năng hạn chế trong việc xâm nhập các kênh

tiêu thụ, ưu thế về giá thành mà đối thủ không tạo ra được và sự chống trả mạnh mẽ của các đối thủ đã đứng vững.

Trong các nội dung và các mặt, các khía cạnh của cùng một nội dung trên đây, tỉ lệ đánh giá khó khăn ln cao hơn thuận lợi. Trong đó một số nội dung có tỷ lệ đánh giá khó khăn cao hơn rất nhiều so với mức độ thuận lợi, như nội dung thứ 4;5;8;9;10;11;13;14. Nói chung, hệ thống DN Việt Nam, đội ngũ doanh nhân Việt Nam cũng phải đối đầu với nhiều khó khăn trong q trình cạnh tranh để khẳng vai trị của mình.

Bảng 2.2: Những thuận lợi và thách thức đối với khả năng cạnh tranh của doanh nhân Việt Nam

Thuận thuậnVừa Khó

Stt Nội dung lợi lợi vừa khăn Tổng

khó khăn

1 Cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước SL 125 575 140 840Tỷ lệ 14.9% 68.5% 16.7% 100.0% Tỷ lệ 14.9% 68.5% 16.7% 100.0%

2 Chính sách của địa phương SL 111 535 194 840

Tỷ lệ 13.2% 63.7% 23.1% 100.0%

3 Pháp luật hiện hành SL 145 544 151 840

Tỷ lệ 17.3% 64.8% 18.0% 100.0%

4 Khả năng huy động vốn SL 92 366 382 840

Tỷ lệ 11.0% 43.6% 45.5% 100.0%

5 Thủ tục thuê, mua đất đai SL 110 346 384 840

Tỷ lệ 13.1% 41.2% 45.7% 100.0% 6 Thị trường mua nguyên liệu SL 112 529 199 840

Tỷ lệ 13.3% 63.0% 23.7% 100.0% 7 Thị trường tiêu thụ sản phẩm SL 81 524 235 840

Tỷ lệ 9.6% 62.4% 28.0% 100.0% 8 Cạnh tranh của các doanh nhân SL 60 524 256 840

trong nước Tỷ lệ 7.1% 62.4% 30.5% 100.0%

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC SĨ PHÁT TRIỂN đội NGŨ DOANH NHÂN TRẺ VIỆT NAM TRONG hội NHẬP QUỐC tế (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w