doanh nhân trẻ trong hội nhập quốc tế
Như chúng ta đã biết, từ cuối thời đại cơng xã ngun thủy, đã bắt đầu có sự phân cơng lao động xã hội và do đó, xuất hiện sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên, trong hàng ngàn năm tồn tại cho đến trước khi xuất hiện nền sản xuất đại cơng nghiệp, đó vẫn là một nền sản xuất hàng hóa giản đơn, gắn liền với sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp. Trong thời kỳ tiền tư bản chủ nghĩa, do vậy, tất yếu cũng có các hoạt động sản xuất, bn bán kinh doanh và trong chừng mực nhất định đã xuất hiện một bộ phận xã hội chuyên sản xuất và kinh doanh hàng hóa. Tuy nhiên, do tồn tại trong điều kiện của nền sản xuất hàng hóa nhỏ của nền kinh tế vận động theo quy luật tái sản xuất giản đơn nên số lượng những người chuyên sản xuất kinh doanh hàng hóa khơng nhiều và chủ yếu tập trung ở một số đô thị. Trong điều kiện đó, người sản xuất kinh doanh hàng hóa nhỏ, những nhà bn chưa phải là những doanh nhân thực thụ.
Như đã nêu ở trên, doanh nhân là người lãnh đạo, quản lý DN. Vì vậy có thể nói, đội ngũ doanh nhân hình thành và phát triển gắn liền với sự phát triển của hệ thống DN. Khái niệm DN được nêu ở đây xuất hiện gắn liền với sự hình thành và thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa (TBCN). Trong nền sản xuất nhỏ, giản đơn, giới chủ kinh doanh bằng vốn, tư liệu sản xuất của bản thân và chủ yếu dựa vào lao đơng của gia đình, quy mơ nhỏ. Khi lực lượng sản xuất phát triển đến một mức đô nhất định, giới chủ kinh doanh dựa trên vốn, tư liệu sản xuất của bản thân, có th mướn lao đơng và hình thành nên quan hệ sản xuất TBCN. Q trình tiến hố đó đã diễn ra ở một số nước phương Tây từ thế kỷ XVI, XVII và được C.Mác coi đó là “điểm xuất phát lịch sử và logic của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa”. Chính trong quan hệ hàng hố - tiền tệ đó đã nảy sinh quan hệ tư bản và diễn ra q trình chuyển hố thành tư bản. Q trình đó đã hình thành nên các chủ thể kinh doanh đầu tư tư bản (vốn) và sử dụng lao đông làm thuê
nhằm tạo ra giá trị tăng lên (giá trị thặng dư). Những chủ thể kinh doanh này, lúc đó được gọi nhà tư bản (nhà đầu tư vốn), và hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh mà họ đại diện được gọi là DN hay xí nghiệp tư bản tư nhân.
Sự xuất hiện thuật ngữ “DN” gắn liền với sự hình thành và phát triển của phương thức TBCN trong giai đoạn CNTB cổ điển. Trong nền kinh tế thị trường, DN tư nhân là
một mơ hình tổ chức kinh doanh, có thuê mướn lao động và có mục tiêu là tạo ra giá trị thặng dư. Tuy nhiên, DN sử dụng và phân phối giá trị thặng dư như thế nào và có bóc
lột giá trị thặng dư hay khơng thì cịn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Mơ hình tổ chức kiểu DN ra đời gắn liền với sự thủ tiêu chế độ phong kiến và hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Trong lịch sử phát triển kinh tế, sự xác lập của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, được biểu hiện ở sự xác lập mơ hình này. Thắng lợi của phương thức sản xuất TBCN chính là nhờ đã tạo ra được một lực lượng sản xuất vượt trội so với các nền sản xuất tiền TBCN. Đó là sự thắng lợi của một phương thức sản xuất mới, tiến bộ so với phương thức sản xuất phong kiến. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, đội ngũ doanh nhân ngày càng phát triển nhanh về số lượng và chất lượng. Thực tế cũng đã chứng minh rõ rằng, một nền kinh tế kém phát triển không thể có một lực lượng doanh nhân đơng đảo và mạnh mẽ.
Trong thời đại ngày nay, nhiều nền kinh tế ở các mức độ khác nhau và có điểm xuất phát khác nhau, cũng đã và đang áp dụng mơ hình kinh tế thị trường. Cơ chế thị trường đang được coi là công cụ pho biến, cách thức để phát triển kinh tế. Vì vậy, ở hầu hết các nền kinh tế, cũng đã xuất hiện mơ hình DN và giới doanh nhân. Tuy nhiên, mức độ phát triển về số lượng và chất lượng của lực lượng doanh nhân ở từng nước lại rất khác nhau. Điều đó trước hết tùy thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội ở từng nước.
Thực tế đã cho thấy, ở các nước kinh tế phát triển (như Nhật Bản, Tây Âu, Mỹ và các nền kinh tế mới được cơng nghiệp hóa ở châu Á như Hàn Quốc, Singapo, Đài Loan), đã hình thành một đội ngũ doanh nhân đơng đảo về số lượng và có chất lượng cao, có nhiều doanh nhân nổi tiếng thế giới.
Trong khi đó, ở nhiều nước kinh tế kém phát triển, đội ngũ doanh nhân cịn rất ít về số lượng và thiếu vắng những DN và doanh nhân có khả năng cạnh tranh trên phạm vi tồn cầu.
Nhìn từ quan điểm cơ hội, các khu vực kém phát triển do khan hiếm vốn đầu tư, thiếu lao động có kỹ năng và thiếu các điều kiện phát triển về kinh tế và xã hội là bất lợi cho các doanh nhân có năng lực cải cách sáng tạo. Ớ những vùng như vậy, tinh thần DN khơng nổi bật do khơng có nền tảng kinh tế với những tổ chức hỗ trợ và khuyến khích nó.
Vì vậy, các doanh nhân ở những vùng như vậy có thể khơng là dạng doanh nhân “đổi mới” mà là thuộc dạng doanh nhân “mô phỏng”. Theo McCelland - người nghiên cứu tính cách của tinh thần nghiệp chủ, doanh nhân là người có động cơ hướng tới thành cơng cao thể hiện hành vi muốn thay đối trạng thái trì trệ và khơng thoả mãn với tình trạng hiện tại của xã hội.