Quy trình chế biến chè

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè và sự tham gia của việt nam (Trang 49 - 51)

Nguồn: Hiệp hội Chè Việt Nam (2011)

Nhƣ sơ đồ trên, trong chuỗi giá trị nguyên liệu chè ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng chè thành phẩm sau khi chế biến. Vì vậy, trƣớc khi xây dựng chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè, cần thiết phải xây dựng và phát triển chuỗi giá trị ngành

hàng chè từ nhỏ đến lớn, từ địa phƣơng tới khu vực và sau đó mới định hƣớng gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu.

Tóm lại, dựa vào những đặc điểm riêng của cây chè để phần nào xác địnhnhững đặc điểm của chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè.Chè là một sản phẩm thuộc mặt hàng nơng sản nên đóng góp giá trị gia tăng thấp trong khâu trồng trọt của toàn bộ chuỗi.Hơn nữa, những hộ nông dân với kỹ năng canh tác thấp, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm trồng trọt truyền thống lại là những nhân tố chính tham gia vào cơng đoạn sản xuất trong chuỗi giá trị. Do đó, đảm bảo mối liên kết chắc chắn và đồng bộ năng lực sản xuất giữa nông dân, doanh nghiệp sản xuất và doanh nghiệp phân phối là vơ cùng cần thiết trong q trình phát triển chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè.

2.3.3. Sơ đồ cấu trúc chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè

Sản xuất hàng nơng sản nói chung, mặt hàng chè nói riêng thuộc lĩnh vực sản xuất nhạy cảm trong cơ cấu kinh tế của mỗi nƣớc do chè có những đặc điểm riêng biệt nhƣ mặt hàng thuộc nông sản, yêu cầu kỹ thuật canh tác cao, công nghệ chế biến hiện đại, ngành sản xuất chè thâm dụng lao động. Nhƣ đã phân tích ở trên, q trình sản xuất ra chè thành phẩm buộc phải trải qua những quá trình phƣ́c ta ̣p bao gồm ba cơng đoạn chính: sản xuất chè nơng sản (lĩnh vực nông nghiệp), chế biến chè thành phẩm (lĩnh vực công nghiệp) và xuất khẩu (lĩnh vực thƣơng mại). Chuỗi giá trị ngành hàng chè khác chuỗi giá trị ngành hàng công nghiệp ở nhiều điểm nhƣ sản xuất tách thành hai khâu trồng trọt và chế biến, khâu trồng trọt có giá trị gia tăng thấp nhất trong toàn chuỗi, sự phân bố chè phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, giá trị gia tăng tạo ra không đồng đều giữa các tác nhân trong chuỗi.

Vì vậy, với những khác biệt này, chuỗi giá trị ngành hàng chè cần đƣợc phân tích dƣới góc độ khác với chuỗi giá trị ngành hàng cơng nghiệp.Có rất nhiều phƣơng pháp để phân tích một chuỗi giá trị nhƣ mơ hình, số liệu, biểu đồ để nắm bắt bản chất của từng nhân tố trong chuỗi. Trong phân tích chuỗi giá trị ngành hàng chè, lập sơ đồ là phƣơng pháp giúp cho việc tiếp cận chuỗi giá trị đƣợc thực hiện dễ dàng nhất, có cái nhìn bao qt và chi tiết nhất của từng khâu trong chuỗi, qua đó ngƣời

nghiên cứu thấy đƣợc một cách hệ thống các góc độ khác nhau của tồn chuỗi. Bởi vì thơng qua sơ đồ chuỗi giá trị, ngƣời nghiên cứu có thể xác định các mạng lƣới để nắm bắt kết nối giữa các tác nhân và các quy trình trong chuỗi; nghiên cứu tính phụ thuộc lẫn nhau, mối tƣơng quan giữa các tác nhân và thứ tự quy trình của chuỗi, đồng thời nghiên cứu về dòng chảy vật lý của hàng hóa…

Với chuỗi giá trị truyền thống sản xuất chè, thƣờng bao gồm đầy đủ những nhân tố trong chuỗi nhƣ: những hộ nông dân, trang trại tổ chức trồng chè, nhà máy chế biến, thƣơng lái, doanh nghiệp xuất khẩu, những nhà bán lẻ và khách hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè và sự tham gia của việt nam (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)