STT NỘI DUNG SỐ LƢỢNG
1 Hiểu biết về chuỗi giá trị toàn cầu 40
Chƣa hiểu biết về chuỗi giá trị toàn cầu 380
2 Đầu tƣ phát triển thƣơng hiệu 22
Không quan tâm vấn đề thƣơng hiệu 398
Điều đó cho thấy, hộ nơng dân trồng chè khơng có kiến thức cao về xây dựng chuỗi giá trị toàn cầu và xây dựng thƣơng hiệu chè sạch, chè theo tiêu chuẩn VietGAP để nâng cao giá trị cho sản phẩm chè của mình. Điều này cũng lý giải một
phần tại sao sản lƣợng chè hàng năm sản xuất ra lớn nhƣng giá trị chè mang lại cho những hộ nông dân lại chƣa tƣơng xứng.
Kết quả khảo sát, phỏng vấn thực tế cũng cho thấy 97% sản lƣợng búp chè tƣơi, lá chè… sau khi thu hoạch đƣợc bán trực tiếp cho thƣơng lái, cơ sở chế biến chè trong nƣớc. Trong khi đó chỉ có khoảng 3% số nguyên liệu chè đƣợc những hộ nông dân bán cho doanh nghiệp chế biến có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.Nhƣ vậy, sự tham gia của những hộ nông dân trồng chè trong chuỗi giá trị toàn cầu chƣa đáng kể (khoảng 3%). Số liệu thống kê này cũng cho thấy mặc dù Việt Nam sản xuất một lƣợng đáng kể chè nguyên liệu phục vụ cho sản xuất chè thô (sản lƣợng chè Việt Nam đứng thứ 5 trên thế giới) nhƣng sự đóng góp của tác nhân đầu tiên vào tồn bộ chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè chƣa nhiều.
Có rất nhiều nguyên nhân, yếu tố cản trở hộ nông dân tham gia vào chuỗi giá trị ngành hàng chè toàn cầu. Tác giả đã thực hiện kiểm tra mức độ tƣơng quan độc lập giữa phần trăm số lƣơ ̣ng chè mà hộ nông dân bán cho thành phần nƣớc ngoài và các yếu tố đƣợc đánh giá là rào cản khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè: Quy mô trồng chè, chất lƣợng lá, khả năng đáp ứng khoa học kĩ thuật, mối liên k ết giữa hộ nông dân với các thƣơng lái và nhà chế biến và khả năng liên kết của hô ̣ nông dân.
Kết quả tƣơng quan cho thấy các hệ số tƣơng quan đều âm từ -0.779 với độ tin cậy >95% (phụ lục 2.1). Điều đó cho thấy các hộ nơng dân thực hiện tốt các tiêu chí trên sẽ có mức độ tham gia lớn hơn so với các hộ đang gặp khó khăn về quy mơ trồng chè, chất lƣợng lá, khả năng đáp ứng khoa học kĩ thuật và mối liên kết giữa hộ nông dân với các thƣơng lái và nhà chế biến và khả năng liên kết.
Thương lái, thu gom
Các hộ, các cá nhân thƣơng lái có tối thiểu 1 lao động và tối đa là 3 lao động trong một hộ. Trung bình, mỗi đơn vị khảo sát có từ 1 đến 2 ngƣời làm nghề thƣơng lái. Sản lƣợng thu mua bình quân trong một ngày vào vụ mùa là 3.19 tạ từ khoảng 3 tới 4 hộ trồng chè. Thơng thƣờng, giá đầu vào trung bình là 4.4 nghìn đồng/kg và bán ra là 5.5 nghìn đồng/kg (kết quả thống kê tại phụ lục 3.1).
Tác nhân thƣơng lái cũng là một trong số những tác nhân chƣa có nhiều hiểu biết về chuỗi giá trị tồn cầu ngành hàng chè. Theo kết quả khảo sát, trong số 224 thƣơng lái về chè bao gồm các quy mơ lớn, vừa, nhỏ, chỉ có 8.9% số ngƣời đƣợc hỏi có hiểu biết về khái niệm chuỗi giá trị và 91.1% số thƣơng lái còn lại chƣa nghe hoặc chƣa có hiểu biết về thuật ngữ này. Có xảy ra tình trạng một số thƣơng lái có cung cấp ngun liệu cho các thành phần nƣớc ngoài nhƣng vẫn chƣa hiểu về khái niệm trên.