Kết quả mức độ hiểu biết về chuỗi giá trịtoàn cầu

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè và sự tham gia của việt nam (Trang 119)

Bảng 4. 15: Sự quan tâm đến phát triển thương hiệu chè

Có rất nhiều cơng ty, doanh nghiệp sau khi sản xuất chè xong xuất khẩu sang thị trƣờng các nƣớc khác. Thậm chí Vinatea cịn xây dựng 1 nhà máy tại Nga để phân phối cho thị trƣờng nƣớc ngoài. Số chè chế biến xong hầu hết là xuất khẩu sang nƣớc ngoài. Sở hữu số lƣợng chè xuất khẩu lớn nhất là Vinatea với 80%, các

đơn vị nhỏ hơn đứng tại con số 31.4%. Trung bình, nhóm tác nhân cơng ty, doanh nghiệp chế biến chè thành phẩm tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành chè hàng ở mức 53.99% (phụ lục 5.1). Ở cấp độ công ty, gần nhƣ 100% các công ty, doanh nghiệp thực hiện các cam kết, giao kèo bằng hợp đồng, cũng chính vì vậy mà số % thực hiện đúng hợp đồng cao hơn rất nhiều so với những nhóm tác nhân trƣớc đó.

Hình 4. 6: Kết quả phân tích các nhân tố

Trên đây là biểu đồ phân tích các nhân tố có ảnh hƣởng tới sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè của các công ty, doanh nghiệp chế biến chè.Theo đó, yếu tố nào có số điểm càng cao tƣơng đƣơng với việc yếu tố đó đang là một trong những vấn đề khiến các cơng ty, doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc xuất khẩu hàng hóa. Đầu tiên phải kể đến rào cản về chất lƣợng và an toàn quốc tế (3.233). Có rất nhiều lơ hàng của Việt Nam đã bị đánh giá có chất lƣợng chè kém so với quy chuẩn chung từ hƣơng vị cho tới nồng độ thuốc bảo vệ thực vật. Điều này không những làm giảm uy tín của doanh nghiệp, của chất lƣợng chè nói chung mà cịn làm giảm giá chè so với giá thế giới. Giá chè của Việt Nam chỉ bằng 60% giá chè cùng loại của các nƣớc khác. Tiếp đến là mối liên kết đầu ra (3.233), tìm đƣợc thị trƣờng tiêu thụ luôn là một bài tốn khó. Trƣớc đây, ngành chè Việt Nam đã từng rất khó khăn khi mất đi thị trƣờng I-rắc do chiến tranh. Giờ đây, các cơng ty

cần tìm tới thị trƣờng mới và nguồn đầu ra lâu dài. Hai nhân tố tiếp theo là mối liên kết đầu vào và dây chuyền sản xuất. Trƣớc đây, khi áp dụng chế biến thủ công, thời gian để sao chè rất lâu nên năng suất thấp, giờ đây có máy móc và thiết bị nên thời gian đƣợc cải thiện vƣợt bậc, cũng chính vì vậy mà nhiều doanh nghiệp đôi khi trong trạng thái máy chờ chè do khơng có lƣợng cung đủ. Tuy đƣợc trang bị máy móc nhƣng các thiết bị cũng hầu nhƣ lạc hậu, khơng theo kịp so với thế giới. Đó cũng là một trong số những nguyên nhân khiến chất lƣợng chè của Việt Nam không cao.

Cơ sở phân phối

Các cơ sở phân phối lớn trung bình có từ 4 đến 5 lao động phục vụ cho việc bốc dỡ hàng, bán hàng, kế toán, marketing… Sản phẩm phân phối đa dạng nhƣ: chè đen, chè xanh, chè Ô long, chè ƣớp hoa nhƣng nhiều nhất vẫn là chè đen. Có 21.1% số cơ sở phân phối có hiểu biết về khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè, 78.9% chƣa nghe qua hoặc đã từng nghe qua nhƣng chƣa hiểu về thuật ngữ. Song song với đó, có 28.9% số cơ sở phân phối chú tro ̣ng t ới việc tạo sự tin cậy về thƣơng hiệu và tăng thêm sự hài lòng về sản phẩm và dịch vụ cung cấp với các tác nhân đến từ nƣớc ngoài.

Bảng 4. 3: Sự hiểu biết về chuỗi giá trị toàn cầu

Khác với các khâu trƣớc, các cơ sở phân phối chè thành phẩm đã chú trọng hơn tới tính pháp lý của các giao dịch, hợp đồng. Vì thế mà có tới 57.9% số cơ sở phân phối trao đổi, liên kết với các tác nhân khác trong và ngoài nƣớc bằng hơ ̣p đồng hoặc các văn bản thay thế hợp đồng. Cịn lại, vẫn có các cơ sở thiên về cung cấp tự do, bán lẻ và thực hiện thỏa thuận bằng miệng.

Trong số đó, có tới 89.5 % hợp đồng đƣợc thực hiện và thực hiện đúng cam kết, hiện tƣợng phá vỡ cam kết không nhiều.

Bảng 4. 5: Hình thức liên kết và mức độ thực hiện các hợp đồng

Tại khâu này, sự tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu ở vị trí thấp nhất, với phần trăm trung bình tham gia là 3.2368%. Tuy có tới 21.1% số cơ sở cung cấp cho các thành phần nƣớc ngoài nhƣng các nhà phân phối vẫn tập trung hơn với thị trƣờng trong nƣớc nên số lƣợng bán cho nƣớc ngồi rất ít.

Bảng 4. 6: Bán cho doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi

Một số nhân tố đƣợc cho là ảnh hƣởng nhiều tới vị trí tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu ngành hàng chè đó là khả năng cạnh tranh, biến động giá, mối liên k ết đầu ra và nhận biết về thƣơng hiệu. Trƣớc tình trạng số lƣợng nhà phân phối ngày càng tăng lên, vấn đề cạnh tranh thị trƣờng là điều mà cơ sở nào cũng lo lắng. Việc tìm kiếm đƣợc mối làm ăn lâu dài với đối tác nƣớc ngồi thƣờng là một bài tốn khó. Một trong số những lý do khiến vị trí tham gia của tác nhân phân phối khơng cao đó là giá cả. Hiện tại hầu hết chè nhập từ Việt Nam đều là chè thơ, có giá thấp hơn so với giá của các nhà phân phối, vì thế họ sẽ thiên về nhập sản phẩm chè chế biến thô hơn là thành phẩm.

4.2.3. Những nhân tố tác động tới sự tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè toàn cầu ngành hàng chè

Nhƣ đã phân tích ở trên, ảnh hƣởng hạn chế sự tham gia của Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè gồm rất nhiều yếu tố, gần nhƣ ở mọi khâu đều có những nhân tố ảnh hƣởng nhất định tới sự tham gia của khâu đó trong chuỗi giá trị. Có thể chia thành những yếu tố tác động bên trong và những yếu tố tác động bên ngoài.

4.2.3.1. Những yếu tố bên trong

- Đối với hộ nông dân, trang trại trồng chè: Theo kết quả điều tra, khảo sát thực tế và chạy sự tƣơng quan giữa phần trăm sản lƣợng chè bán cho những doanh nghiệp có yếu tố nƣớc ngồi với những yếu tố đƣợc cho là rào c ản nông dân tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu cho thấy: Chất lƣợng nguyên liệu, quy mô trồng chè, mối liên kết, trình độ khoa học kỹ thuật là những yếu tố tác động mạnh tới sự tham gia của hộ nơng dân trong chuỗi giá trị tồn cầu ngành chè. Kết quả thực nghiệm này phù hợp với kết quả từ những nghiên cứu thứ cấp. Điều này dễ dàng cho thấy, hộ nông dân với kiến thức kinh tế hạn chế rất khó tạo lập mối liên kết với những doanh nghiệp nƣớc ngoài để tạo thị trƣờng đầu ra nguyên liệu cho riêng mình. Họ thƣờng bị phụ thuộc vào những thƣơng lái, doanh nghiệp chế biến, phụ thuộc vào giá chè của thị trƣờng và thế giới. Hơn nữa, với quy mơ trồng chè nhỏ, khơng có tiềm lực về tài chính, canh tác cây chè còn theo phƣơng thức truyền thống dẫn đến nguyên liệu đầu ra của những hộ nông dân tại Việt Nam rất khó đáp ứng đƣợc những tiêu chuẩn về chất lƣợng cao của các doanh nghi ệp nƣớc ngồi. Điều đó gây nên khó khăn cho những hộ nông dân tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè.

- Đối với những thương lái, thu gom: Yếu tố chính ảnh hƣởng đến sự tham gia của những thƣơng lái, thu gom trong chuỗi giá trị tồn cầu là do quy mơ th u mua nhỏ lẻ, năng lực tài chính hạn chế, chƣa có những khâu hậu dịch vụ nhƣ kho bảo quản đủ lớn để thu gom một lƣợng lớn nguyên liệu chè của những hộ nông dân dẫn đến khối lƣợng thu mua chè không ổn định, bấp bênh. Trong khi đó, những doanh nghiệp chế biến chè nƣớc ngồi ln thu mua những hợp đồng với kh ối

lƣợng nguyên liệu lớn, ổn định, chất lƣợng; chính điều này gây khó khăn cho những thƣơng lái thu gom liên kết đƣợc với những doanh nghiệp này.

- Đối với những cơ sở chế biến chè thô: Theo khảo sát thực tế, những cơ sở

chế biến này đã có ý thức nhất định về việc tạo các m ối liên kết với những doanh nghiệp chế biến chè có yếu tố nƣớc ngồi, hình thành thƣơng hiệu nhƣng chính bởi trình độ cơng nghệ thấp kém, quy mô nhỏ đã tác động đến sự tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của những doanh nghiệp này. Đa số sản phẩm chè của những cơ sở này sản xuất đều chủ yếu bằng phƣơng pháp truyền thống, không đáp ứng tiêu chuẩn chè của thế giới, do đó những cơ sở này thƣờng bán cho những doanh nghiệp trong nƣớc hoặc phân phối trực tiếp trong vùng lên đến hơn 90% sản lƣợng. Chỉ có một số lƣợng nhỏ sản phẩm chè chế biến đƣợc giao dịch với những doanh nghiệp chế biến chè có yếu tố nƣớc ngồi.

4.2.3.2. Những yếu tố bên ngồi

- Mơi trường thể chế, chính sách đối với sản xuất chè: Quyết định số 43/1999/TTg ngày 10/03/1999 đã đƣa ra kế hoạch sản xuất năm 1999-2000 và định hƣớng phát triển chè từ năm 2005-2010, việc này lần đầu tiên đã tạo ra hành lang pháp lý cho việc phát triển chè ở Việt Nam. Chè từ việc chỉ đƣợc coi là cây nơng nghiệp xóa đói giảm nghèo tại những vùng đồi núi đã trở thành cây nông nghiệp chiến lƣợc phục vụ cho xuất khẩu của Việt Nam. Điều này tạo điều kiện cho ngành chè Viê ̣t Nam có cơ h ội tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành chè dễ dàng hơn. Tuy nhiên, việc chƣa có quy hoạch rõ ràng vùng chè nhƣ một số ngành nông nghiệp khác nhƣ lúa gạo, cao su, cà phê cũng đã làm giảm khả năng tham gia của Việt Nam trong khâu trồng trọt của chuỗi giá trị chè toàn cầu.

- Những yếu tố về thị trường và sản phẩm: Về sản phẩm chè của Việt Nam,

điển hình nhất đó là chất lƣợng chƣa cao, khơng rõ xuất xứ, chƣa đƣợc phân loại rõ ràng. Chẳng hạn, những mặt hàng chè đen cánh nhỏ, chè túi lọc, chè CTC chất lƣợng tốt mà thi ̣ trƣ ờng cần thì Việt Nam khơng có hoặc có tỷ trọng q thấp. Sản phẩm chè c ủa Viê ̣t Nam v ẫn cịn q ít, chƣa đa dạng, mặc dù đƣợc nhiều doanh nghiệp từ Nga, Nhật, Bỉ… đầu tƣ 100% vốn hoặc tham gia liên doanh với các

doanh nghiệp Việt Nam quy hoạch các nông trƣờng chè với quy mô lớn, xây dựng nhà máy chế biến với công nghệ hiện đại nhƣng ngành chè nƣớc ta chủ yếu vẫn chỉ xuất khẩu mặt hàng chè thơ. Điều này hạn chế vai trị của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trƣờng chè thế giới hay nói cách khác những doanh nghiệp của chúng ta chƣa có vai trị dẫn dắt trong chuỗi dù sản lƣợng và kim ngạch xuất khẩu đều lớn. Ngồi ra cịn nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến sự tham gia của ngành chè Việt Nam nhƣ thị trƣờng xuất khẩu chƣa ổn định, chƣa chú trọng phát triển thƣơng hiệu…

- Chính sách, tiêu chuẩn thương mại quốc tế: Việc những thị trƣờng lớn

nhƣ EU, Hoa Kỳ đặt cao tiêu chuẩn về vệ sinh an tồn thực phẩm, khơng nhập những sản phẩm chè không đạt tiêu chuẩn chất lƣợng nhƣ dƣ thừa phân bón, dƣ thừa thuốc bảo vệ thực vật đã vơ hình chung tạo ra những rào cản khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè của Việt Nam bởi số lƣợng doanh nghiệp Việt hƣởng ứng và tham gia các tiêu chuẩn quốc tế nhƣ ISO, HACCP cịn rất ít.

- Áp lực cạnh tranh lớn: Những đối thủ lớn với mặt hàng chè của Việt Nam nhƣ Trung Quốc, Sri Lanka nhìn chung đều có xu hƣớng khai thác lợi thế cạnh tranh riêng thay vì cạnh tranh đối đầu và cạnh tranh giá. Chẳng hạn, Kenya có lợi thế riêng về thổ nhƣỡng, độ cao, khí hậu nên sản xuất riêng loại chè CTC dành cho những thị trƣờng ƣa chuộng loại chè này nhƣ Anh, Ai Cập, Pakistan. Trung Quốc có lợi thế gần nhƣ độc quyền về chè xanh thế giới với khoảng 75% thị phần, Sri Lanka nổi tiếng với chè Orthodox… Nhìn lại ngành hàng chè Việt Nam, sản phẩm của chúng ta chƣa đa d ạng, cũng chƣa có thế mạnh riêng về loại chè thành phẩm nào, điều đó gây khó khăn cho viê ̣c phát tri ển thƣơng hiệu. Trong khi đó, khâu phát triển thƣơng hiệu, marketing luôn đạt giá trị gia tăng cao nhất trong toàn chuỗi.

4.3. Đánh giá chung về sự tham gia của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè

4.3.1. Những kết quả đạt được

Thứ nhất, Việt Nam đã tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu ngành hàng chè

và có khả năng tham gia vào các khâu có giá trị gia tăng cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu. Hiện nay, theo số liệu của Tổng cục Hải Quan, mặt hàng chè có xuất xứ từ

Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 80 nƣớc trên thế giới, kim ngạch xuất khẩu chè hàng năm tăng qua các năm, cho thấy ngành hàng chè của Việt Nam đã bƣớc chân vào chuỗi giá trị toàn cầu. Theo số liệu của FAO, mặt hàng chè xuất khẩu của Việt Nam chiếm khoảng 7 -8% tổng kim ngạch xuất khẩu chè của thế giới. Theo kết quả khảo sát của Luận án, Việt Nam hiện tham gia sâu nhất trong chuỗi giá trị toàn cầu ở khâu xuất khẩu (53.99%) và tham gia thấp nhất ở khâu trồng trọt và chế biến.

Thứ hai, mặt hàng chè của Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị chủ yếu ở

khâu trồng trọt và canh tác nhƣng những tác nhân trong khâu này gồm những hộ nông dân, trang trại trồng chè cũng tham gia phần trăm rất nhỏ (3%) vào chuỗi giá trị ngành hàng chè toàn cầu. Tác nhân tham gia lớn nhất vào chuỗi giá toàn cầu ngành hàng chè của Việt Nam là những doanh nghiệp xuất khẩu (80%), khoảng 80% sản lƣợng chè của Việt Nam xuất khẩu ra thị trƣờng thế giới nhƣng chủ yếu là chè thơ, có giá trị gia tăng khơng cao. Những tác nhân khác trong chuỗi nhƣ thƣơng lái, cơ sở chế biến, doanh nghiệp chế biến, nhà phân phối tham gia trung bình vào chuỗi giá trị toàn cầu từ 10% đến 20%.

Thứ ba, nhiều chính sách thƣơng mại của Việt Nam đã thúc đẩy khả năng tham gia vào các khâu có giá trị gia tăng cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu của ngành hàng chè. Năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO , viê ̣c tích c ực tham gia hội nhập kinh tế đa phƣơng, song phƣơng đã và s ẽ tiếp tục mở rộng thị trƣờng xuất khẩu cho ngành hàng chè của Việt Nam. Bên cạnh đó, những chính sách nông nghiệp, thƣơng mại, khoa học công nghệ… đƣợc ban hành và thực hiện đã góp phần nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm nơng nghiệp nói chung và mặt hàng chè nói riêng. Những mơ hình trồng chè an tồn, đạt tiêu chuẩn VietGAP theo chuỗi giá trị đang ngày càng mở rộng góp phần nâng cao khả năng tham gia của từng khâu vào chuỗi giá trị tồn cầu ngành hàng chè, qua đó nâng cao giá trị gia tăng của từng khâu và tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng chè. Với các chính sách đó, vị thế của Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè ngày càng đƣợc tăng lên.

4.3.2. Những mặt hạn chế và nguyên nhân

Nhìn chung, khả năng tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè của Việt Nam rất cao nhƣng vẫn tồn tại nhiều hạn chế dẫn đến thực tế sự tham gia này còn thấp.

Thứ nhất, khả năng tham gia của từng tác nhân trong chuỗi còn hạn chế.

Theo phân tích đƣợc đề cập ở những phần trên, tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu ngành hàng chè có nhiều tác nhân khác nhau nhƣ hộ nông dân, trang trại trồng chè, thƣơng lái, doanh nghiệp chế biến, nhà phân phối, nhà xuất khẩu. Tuy nhiên, khả năng tham gia của từng tác nhân và nhóm tác nhân của nƣớc ta còn tƣơng đối thấp.

Điển hình nhƣ hộ nơng dân, nghề trồng chè vẫn theo phƣơng thức truyền thống, những hộ sản xuất đa phần là những hộ nhỏ lẻ. Quy mơ, diện tích canh tác chè

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè và sự tham gia của việt nam (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)