NỘI DUNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ
Mối liên kết của các tác nhân trong chuỗi
- Phần trăm tác nhân liên kết theo văn bản, hợp đồng - Phần trăm tác nhân liên kết chỉ dựa theo hợp đồng
miệng
- Phần trăm tác nhân liên kết với các mốc thời gian: dƣới 3 năm, từ 3 - 5 năm, trên 5 năm
- Phần trăm tác nhân tham gia liên kết ổn định
- Phần trăm tác nhân tham gia liên kết không ổn định - Phần trăm tác nhân thay đổi đối tác thƣờng xuyên - Phần trăm hợp đồng đƣợc thực hiện hay không
thực hiện, đúng thỏa thuận hay phá vỡ thỏa thuận
Các nhân tố ảnh hƣởng tới sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè
- Phần trăm tác nhân có cơng nghệ, khoa học hiện đại, trung bình hay lạc hậu, dây chuyền sản xuất - Tỷ lệ huy động nguồn vốn hiệu quả hay không hiệu
quả
- Quy mô trồng chè, thu mua và chế biến chè lớn, trung bình hay nhỏ
- Phần trăm tác nhân có mối quan hệ tốt hay rời rạc với các tác nhân còn lại
- Phần trăm tác nhân có giống chè đa dạng - Chất lƣợng, số lƣợng, chủng loại chè thu gom - Khả năng vận chuyển, phân phối
- Vốn đầu tƣ
- Khả năng đáp ứng kịp nhu cầu thị trƣờng nƣớc ngoài
- Sự ảnh hƣởng của nhƣ̃ng khó khăn về thời tiết, dịch bệnh
- Phần trăm tác nhân bị ảnh hƣởng mạnh hay yếu bởi sự lên xuống của giá chè trong nƣớc và quốc tế - Phần trăm tác nhân bị ảnh hƣởng mạnh hay yếu bởi
các chính sách của nhà nƣớc và địa phƣơng trong việc phát triển ngành chè
- Tiêu chuẩn chất lƣợng chè quốc tế
Tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè
1. Khả năng tham gia
2. Chất lƣợng sự tham gia
- Phần trăm các tác nhân cung cấp hàng hóa, sản phẩm của mình cho các thành phần nƣớc ngồi (tính theo %)
- Tỷ lệ các cơng ty chè tại Việt Nam có cổ phần đến từ nƣớc ngoài
- Phần trăm lao động làm việc cho các cơng ty có yếu tố nƣớc ngồi
- Phần trăm tác nhân quan tâm tới vấn đề phát triển thƣơng hiệu đối với các bạn hàng nƣớc ngoài
- Phần trăm tác nhân có thời gian hợp đồng lâu dài hay ngắn hạn với các tác nhân nƣớc ngoài: dƣới 3 năm, từ 3 tới 5 năm, hơn 5 năm
- Phần trăm tác nhân thực hiện tốt, đủ hay không tốt theo hợp đồng với các thành phần nƣớc ngoài
Chọn mẫu khảo sát
Để đạt đƣợc số lƣợng mẫu theo dự định, 1140 bảng hỏi cho các tác nhân khác nhau trong chuỗi đã đƣợc gửi đi phỏng vấn trên địa bàn rộng. Trong đó, theo dự kiến số lƣợng hộ nông dân trồng chè dƣ ợc điều tra là 500 hộ, số lƣợng thƣơng lái, thu gom là 250, số lƣợng doanh nghiệp/ cơ sở chế biến chè là 250, số lƣợng nhà
phân phối chè thành phẩm là 80, công ty chế biến chè thành phẩm 30 và số lƣợng doanh nghiệp xuất khẩu chè là 30. Tỷ lệ chọn mẫu của việc khảo sát là cứ 10 hộ trồng chè thì sẽ phỏng vấn 5 hộ thu gom và 5 doanh nghiệp/ cơ sở chế biến chè. Tuy nhiên khi thực hiện khảo sát thay đổi thì tỷ lệ này có thể thay đổi.
- Đối với nhóm tác nhân hộ nơng dân trồng chè và thƣơng lái thu gom, để tránh việc phải tự tìm kiếm trên một quy mơ trồng chè rộng, tác giả đã sử dụng danh sách hộ trồng chè và thu gom của các tỉnh và khảo sát ngẫu nhiên.
- Đối với các doanh nghiệp/ cơ sở chế biến/ xuất khẩu chè: Bên cạnh việc lấy danh sách từ chính quyền địa phƣơng, danh sách các cơ sở đƣợc cập nhật từ sự giới thiệu của nhóm thƣơng lái và thu gom.
- Đối với các cơ sở phân phối: Lấy danh sách giới thiệu từ các doanh nghiệp/ cơ sở chế biến và khảo sát ngẫu nhiên.
Bảng 3. 4: Số lượng điều tra tác nhân trong chuỗi
STT TÁC NHÂN SỐ LƢỢNG MẪU SỐ LƢỢNG
PHIẾU HỢP LỆ
1 Hộ nông dân trồng chè 500 420
2 Thƣơng lái, thu gom 250 224
3 Cơ sở chế biến chè thô 250 192
4 Doanh nghiệp chế biến và xuất
khẩu chè 60 45
5 Nhà phân phối chè thành phẩm 80 76
Bảng 3. 5: Phân bố địa điểm điều tra
STT TỈNH SỐ LƢỢNG BẢNG HỎI 1 Tỉnh Thái Nguyên 365 2 Tỉnh Sơn La 135 3 Tỉnh Phú Thọ 135 4 Tỉnh Hà Giang 135 5 Tỉnh Lâm Đồng 370
3.2.2.3. Xử lý kết quả khảo sát
Các số liệu sau khi khảo sát đƣợc thu thập lại, chuẩn hóa, loại bỏ những phiếu khảo sát không đúng tiêu chuẩn, chƣa đủ thông tin đánh giá. Các phiếu khảo sát sau khi đƣợc chuẩn hóa sẽ đƣợc nhập số liệu vào phần mềm Excel. Trong q trình phân tích và xử lý số liệu, tác giả thực hiện bằng phần mềm Excel, SPSS 15.0.
3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
3.2.3.1. Phương pháp tính tỷ lệ phần trăm
Phƣơng pháp tính tỷ lệ phần trăm trong luận án đƣợc tác giả sử dụng để chia phần trăm số ngƣời đƣợc khảo sát, phỏng vấn cho một tiêu chí nhất định nhƣ phần trăm về doanh thu, diện tích, sản lƣợng hay sự hiểu biết và quan tâm về chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng cho các câu hỏi soạn theo thang định danh, nhằm đƣa ra bức tranh tổng quan nhất về chuỗi giá trị ngành hàng chè và sự tham gia của các tác nhân vào chuỗi giá trị ngành hàng chè toàn cầu.
3.2.3.2. Phương pháp tính điểm trung bình, xếp thứ bậc
Đây là phƣơng pháp hiệu quả trong việc xử lý những thông tin thu đƣợc từ những câu hỏi đƣợc soa ̣n th ảo theo thang thứ tự, thang khoảng cách ho ặc thang Likert. Việc cho điểm và tính điểm trung bình (giá trị trung bình) của từng yếu tố giúp tác giả xác định mức độ giá trị, xếp hạng các yếu tố và từ đó có thể rút ra những kết luận, nhận xét khách quan, khoa học.
Với bảng hỏi đƣợc thiết kế trong luận án, tác giả sử dụng phƣơng pháp tính điểm trung bình cho việc cụ thể hóa kết quả từ các câu hỏi thang Likert với các tiêu chí liên quan đến nhân t ố nào ảnh hƣởng tới sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của các tác nhân. Thêm vào đó là thống kê và xếp hạng cho việc phân phối của các tác nhân trong chuỗi.
Trong đó điểm trung bình của mỗi yếu tố đƣợc tính bằng cách:Với mỗi ý kiến chọn rất quan trọng, quan trọng, khá quan trọng, ít quan trọng hoặc không quan trọng sẽ đƣợc cho điểm tƣơng ứng là 4, 3, 2, 1, 0.
3.2.3.3. Phương pháp tính hệ số theo thơng số đo
Phƣơng pháp tính hệ số theo thơng số đo dùng để đánh giá về mức độ thƣờng xuyên, mức độ cần thiết… của những biện pháp, yếu tố nào đó. Trong luận án, tác giả sử dụng để đánh giá về mức độ liên kết trong chuỗi, mức độ tƣơng tác giữa các tác nhân và các yếu t ố nƣớc ngoài, khả năng duy trì tốt mối liên hệ với chuỗi giá trị tồn cầu ngành hàng chè.
Hệ số theo thơng số đo k đƣợc tính theo cơng thức: K= (m-o)/ M
Trong đó: m là số ý kiến trả lời thƣờng xuyên o là số ý kiến trả lời không thƣờng xuyên M là tổng số ý kiến
Kết quả k: 0,1 ≤ k <0,5 : Ít thƣờng xuyên
0,5 ≤ k <0,7 : Tƣơng đối thƣờng xuyên 0,7 ≤ k < 1 : Thƣờng xuyên
3.2.3.4. Phương pháp tìm hệ số tương quan
Trong luận án, tác giả dùng phƣơng pháp tìm hệ số tƣơng quan nhằm xác định mối tƣơng quan giữa các yếu tố bên trong và bên ngoài đối với mức độ tham gia của các tác nhân vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Nếu : R<0 : Tƣơng quan nghịch R>0 : Tƣơng quan thuận
0,7 ≤ R < 1 : Tƣơng quan chặt 0,5 ≤ R < 0,7 : Tƣơng quan
0,3 ≤ R < 0,5 : Tƣơng quan khơng chặt
Đối với nhóm tác nhân là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chè, tác giả sử dụng tính hệ số tƣơng quan thứ bậc. Để phục vụ cho việc tìm sự tƣơng quan, tác giả sẽ sử dụng phần mềm stata 11.0.
CHƢƠNG 4
SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH HÀNG CHÈ
4.1. Khái quát sản xuất và chế biến chè xuất khẩu của Việt Nam
4.1.1. Khái quát chung về các loại chè xuất khẩu của Việt Nam
Tại Việt Nam hiện nay có 3 khu vực trọng điểm trồng chè đó là khu vực trung du và miền núi phía Bắc, khu vực duyên hải Nam Trung bộ và khu vực Tây Nguyên. Tuy nhiên, xét theo sự khác nhau chi tiết về địa hình, thổ nhƣỡng, điều kiện tự nhiên thì chia làm 7 vùng nhỏ đó là: vùng Tây Bắc, vùng cánh cung Đơng Bắc, vùng Việt Bắc- Hồng Liên Sơn, vùng trung du Bắc Bộ, vùng Bắc Trung Bộ, vùng Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên. Mỗi một vùng, do tính chất thời tiết và điều kiện đất đai khác nhau nên về chất lƣợng và hƣơng vị lá chè cũng có đơi chút khác biệt.
Xét về sản phẩm, có rất nhiều loại chè khác nhau, theo phƣơng pháp chế biến, sản phẩm chè đƣợc chia thành 6 nhóm nhƣ sau:
Chè xanh: chiếm 25% thị trƣờng thế giới, là loại chè bị diệt men bằng cách hấp hoặc xào búp chè ngay sau khi hái ở nhiệt độ cao, có giá bán tƣơng đối cao. Chè xanh làm từ loại chè Camellia sinensis var. sinensis có xuất sứ từ Vân Nam, Trung Quốc. Cây giống này có lá nhỏ, cây dạng bụi, chịu đƣợc khí hậu lạnh, ơn đới và đƣợc trồng chủ yếu ở khu vực trung du và miền núi phía Bắc. Chè xanh đƣợc phân nhỏ thành nhiều loại:
- Trà lục sao suốt
- Trà xanh sấy khơ bằng hơi nóng
- Trà xanh phơi nắng, sấy khô bằng phơi nắng - Trà xanh hấp, dùng hơi nƣớc để diệt men
Chè đen: Là loại chè đƣợc cho lên men hoàn toàn trƣớc khi chế biến. Nó đƣợc làm từ loại cây chè Camellia sinensis var. assamica có xuất xứ từ Ấn Độ, là loại chè có lá lớn, có dạng cây cao, chịu khí hậu nóng nhiệt đới. Chè đen trƣớc kia
chiếm 80 - 90% thị trƣờng thế giới, nhƣng từ sau năm 2001, thị phần của nó giảm đi chiếm khoảng 72% thị trƣờng thế giới và nhƣờng chỗ cho chè xanh.
Chè Ô long: Là loại chè đƣợc lên men bán phần, sản xuất từ một trong 2 loại cây chè trên sisnensis và assamica tùy vào khí hậu từng nơi. Loại chè này chiếm 3% thị trƣờng thế giới.
Chè ƣớp hoa: Là sản phẩm dùng chè xanh ƣớp các loại hoa nhƣ: hoa nhài, quế, bƣởi. Tại Việt Nam hiện có sản phẩm chè ƣớp hoa sen.
Chè ép bánh: Việt Nam có chè chi gồm bánh vng hay tròn rất đƣợc vùng đồng bằng sông Hồng ƣa chuộng, thƣờng là chè tuyết vùng núi, đồng bào miền núi phía bắc cịn có chè mạn, chè lam, nhồi trong ống bƣơng, ống bƣơng gác trên bếp để chống ẩm.
Chè mới: Là các loại chè phát triển ở dạng sản phẩm mới nhƣ chè hòa tan, chè nhúng, chè pha sẵn ở thể lỏng uống ngay nhƣ đóng túi, đóng lon, chè vị hoa quả.
4.1.2. Khái quát chung về sản xuất chế biến các loại chè xuất khẩu
Theo Hiệp hội chè Việt Nam, trong năm 2015, diện tích trồng chè cả nƣớc phấn đấu đạt 130.000 ha chè với sản lƣợng chè búp khơ đạt 260.000 nghìn tấn. Chè là mặt hàng nơng sản có giá trị kinh tế cao, mang về nguồn thu ngoại tệ lớn. Hiện có khoảng 2.000.000 lao động tại các vùng đồi núi, trang trại trồng chè và chủ yếu là những lao động miền núi và trung du. Tuy nhiên, theo ƣớc tính giá trị xuất khẩu chè của Việt Nam chỉ bằng 60% giá bình quân trên thế giới. Điều này cho thấy, Việt Nam có truyền thống trồng chè làm nguyên liệu phục vụ sản xuất nhƣng chƣa khẳng định đƣợc chất lƣợng sản phẩm của mình trên thị trƣờng quốc tế. Phát huy lợi thế, tiềm năng để Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất chè lớn, xuất khẩu nhiều với giá trị xấp xỉ giá thế giới là mục tiêu hàng đầu trong những năm tiếp theo.
Cây chè đƣợc trồng ở Việt Nam ƣớc chừng đã ngàn năm, trải đều trên cả ba vùng Bắc, Trung, Nam. Tại khu vực phía Bắc, hoạt động trồng cây chè và sản xuất chế biến chè tập trung chủ yếu ở vùng chè Tây Bắc và trung du Bắc Bộ nhƣ Mộc Châu, Phú Thọ, Thái Nguyên… Đây là vùng chè lớn miền Bắc, có nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh chè lâu đời nhƣ Vân Lĩnh, Đoan Hùng, Sông Cầu, Văn Hƣng, Phú
Sơn, Mộc Châu... Năng suất bình quân của vùng khoảng 3-4 tấn búp/ha, không đồng đều, có sự chênh lệch lớn giữa các tỉnh. Tại khu vực miền Trung là những vùng Bắc Trung Bộ tập trung tại những tỉnh nhƣ Nghệ An, Hà Tĩnh… Hiện nay có khoảng 10 nhà máy chế biến chè xanh và chè đen cho xuất khẩu (Bãi Trành, Yên Mỹ, Hạnh Lâm, Bãi Phủ, Anh Sơn...). Vùng trồng và sản xuất chè lớn nhất cả nƣớc là vùng chè Tây Nguyên. Lâm Đồng là khu vực dẫn đầu cả nƣớc về diện tích cũng nhƣ sản lƣợng chè hàng năm với diện tích hiện nay trên 26.000 ha, sản lƣợng đạt 162.000 tấn búp chè tƣơi mỗi năm, chiếm 27% sản lƣợng chè cả nƣớc. Hiện đã có nhiều doanh nghiệp nhận thu mua sản phẩm chè tiêu chuẩn VietGAP của bà con nơng dân, trong đó đi đầu là hai doanh nghiệp Công ty chế biến chè Phƣơng Nam và HTX Nông nghiệp BLao.
Thực trạng trồng và chế biến chè Việt Nam cho thấy đa phần là năng suất lao động thấp, diện tích manh mún nhỏ lẻ, năng suất thu hoạch thấp khiến thu nhập của ngƣời trồng chè chƣa đảm bảo cuộc sống và khó có cơ hội tái đầu tƣ. Mặt khác, cũng cần nhìn nhận việc tranh mua tranh bán (cả nƣớc có trên 455 cơ sở chế biến chè) mặc dù chỉ là giá thấp vẫn xảy ra, nên còn hiện tƣợng nhiều vùng sản xuất chè phơi, chè chất lƣợng thấp, khơng tn thủ quy trình, quy định đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm… làm ảnh hƣởng tới uy tín xuất khẩu.
Chế biến chè xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu vẫn thực hiện bằng những phƣơng pháp cổ điển mang tính chất thủ cơng. Những phƣơng pháp chế biến chè mới vẫn chƣa đƣợc nhiều nơi áp dụng. Ví dụ nhƣ sản xuất chè đen xuất khẩu, tại Việt Nam vẫn ƣa chuộng phƣơng pháp cổ điển. Đó là phƣơng pháp điều chỉnh q trình sinh hóa nhờ tác dụng của enzym có sẵn trong nguyên liệu. Phƣơng pháp này có nhƣợc điểm là thời gian chế biến dài và chất lƣợng sản phẩm không cao. Nguyên liệu dùng để chế biến chè đen là búp chè một tôm hai, ba lá non đƣợc thu hái từ các nƣơng chè. Phƣơng pháp này gồm có những cơng đoạn chính sau: làm héo, vị và sàng chè vị, lên men, sấy khơ, tinh chế (gồm sàng phân loại và đấu trộn). Theo đó, nguyên liệu chè sau khi thu hoạch về thƣờng có độ ẩm 80%, vì vậy phải giảm lƣợng nƣớc trong lá chè xuống khoảng 60-65%, vì lá chè chứa nhiều nƣớc khi tiến hành
vị ngay sẽ bị nát, nƣớc thốt đi mang theo một số hóa chất làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng chè thành phẩm. Sau khi chè đã héo thì vị chè, tại Việt Nam chủ yếu vị chè bằng phƣơng pháp thủ công nhƣ cho chè vào từng túi rồi dùng tay để vò. Cuối cùng lên men sản phẩm để cho ra đƣợc sản phẩm chè cuối cùng.
Nhƣ vậy, nhìn chung tình hình chế biến chè của Việt Nam còn nhiều bất cập, cần sự tham gia nhiều của con ngƣời, chƣa hiện đại hóa nên sản lƣợng chè cho ra so với nguyên liệu đầu vào chƣa cao, chất lƣợng chè phụ thuộc vào nhiều hoạt động của lao động….
Trên thực tế, cây chè đƣợc coi là cây có hiệu quả kinh tế cao so với các cây trồng khác, đóng vai trị xố đói giảm nghèo và góp phần quan trọng để làm giàu