2.4 .Các yếu tố ảnh hƣởng đến chuỗi giá trịtoàn cầungành hàng chè
2.4.2. Những yếu tốbên ngoài tác động đến chuỗi giá trịtoàn cầungành
Trong xu thế của thời đại mới, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, các nƣớc chủ động tham gia vào các khâu có giá trị gia tăng cao nhất trong chuỗi giá trị toàn cầu dựa vào lợi thế cạnh tranh của mình. Tuy nhiên, để tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè, sản phẩm chè của nƣớc đó phải đáp ứng tiêu chuẩn thị trƣờng quốc tế và có sức cạnh tranh so với những sản phẩm cùng loại, có năng lực tham gia vào những khâu trong chuỗi giá trị toàn cầu nhƣ nghiên cứu phát triển sản phẩm, phát triển các loại chè đa dạng, chất lƣợng cao thông qua đầu tƣ vào các công đoạn sản xuất sản phẩm chè nông nghiệp, chế biến, mở rộng thị trƣờng.
Điều quan trọng để sản phẩm chè của một nƣớc tham gia vào một khâu trong chuỗi giá trị toàn cầu là cần có các yếu tố bên ngồi chuỗi, đó là chính sách của chính phủ, hạ tầng sản xuất, đất đai, cơng nghệ, hệ thống luật pháp trong và ngồi nƣớc, phát triển nguồn nhân lực. Có thể nhóm lại thành: Môi trƣờng thể chế, Mức
độ tiếp nhận của ngƣời tiêu dùng đối với thƣơng hiệu chè, Quy mơ sản xuất, kinh doanh và trình độ phát triển của những ngành phụ trợ.
- Đầu tiên là môi trường thể chế: Môi trƣờng thể chế đƣợc nói tới ở đây bao
gồm những chính sách của chính phủ nhƣ chính sách thƣơng mại, chính sách mở cửa thị trƣờng, chính sách nơng nghiệp, chính sách hỗ trợ, chính sách tài chính, chính sách khoa học cơng nghệ, chính sách liên doanh liên kết…; hệ thống luật pháp trong nƣớc nhƣ Luật đất đai, Luật đầu tƣ, Luật thƣơng mại, Luật cạnh tranh, Luật sở hữu trí tuệ…và tổ chức bộ máy quản lý cũng nhƣ khả năng vận hành hệ thống bộ máy quản lý của những cơ quan liên quan.
Đặc biệt, trong môi trƣờng kinh doanh quốc tế đối với mặt hàng chè, sự thuận lợi hay không thuận lợi trong môi trƣờng kinh doanh quốc tế sẽ ảnh hƣởng lớn tới mức độ tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của mặt hàng này. Trực tiếp ảnh hƣởng tới chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè cũng là những yếu tố quan trọng cho ngành hàng chè gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu bao gồm những hiệp định thƣơng mại tự do, mức độ tự do hóa thƣơng mại hay tầm quan trọng khi Việt Nam tham gia những tổ chức thƣơng mại. Bên cạnh đó, trong bối cảnh Việt Nam hiện tại vẫn đƣợc nhận những đối xử ƣu đãi mà các đối tác dành cho Việt Nam với tƣ cách là thành viên phát triển ở trình độ thấp nhƣ ƣu đãi thuế theo GSP, các ƣu đãi và miễn trừ trong các Hiệp định nông nghiệp, Hiệp định TBT… cũng là những yếu tố quan trọng trong tiến trình gia nhập chuỗi giá trị tồn cầu của mặt hàng chè. Tuy nhiên, vẫn tồn tại những bất ổn về thị trƣờng tài chính, những quy định chống bán phá giá, những quy định gắt gao về chất lƣợng chế biến chè từ nƣớc nhập khẩu, nguồn nguyên liệu chè đạt tiêu chuẩn… cũng ảnh hƣởng không nhỏ tới năng lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè của Việt Nam.
Trong môi trƣờng kinh doanh quốc tế, viê ̣c quan tâm đến môi trƣờng thể chế trong nƣớc mới chỉ là mô ̣t yếu tố , sự gia nhập thành công hay không trong chuỗi giá trị toàn cầungành hàng chè còn phụ thuộc rất nhiều vào sự am hiểu môi trƣờng kinh doanh của các nƣ ớc đối tác. Sự hiểu biết về kinh tế vĩ mô, vi mô của nƣớc nhập khẩu, chính sách thƣơng mại, quy mơ thị trƣờng, tập qn nƣớc đó có thích chè hay khơng hoặc thích sản phẩm chè nhƣ thế nào… cũng ảnh hƣởng đến năng lực tham gia của mặt hàng chè vào chuỗi giá trịtoàn cầu ngành hàng chè . Ngoài ra, nếu mặt hàng chè của nƣớc xuất khẩu đã khẳng định đƣợc chất lƣợng đạt tiêu chuẩn quốc tế về nguyên liệu, chế biến và thƣơng hiệu chè đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng ở nƣớc nhập khẩu biết đến thì con đƣờng để ngành hàng chè gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu trở nên dễ dàng hơn trong khâu phân phối.
Bên ca ̣nh đó , các công tác nhƣ tổ chức dự báo giá cả thị trƣờng ngành hàng chè, nhu cầu tiêu dùng chè trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc, dự báo sự phát triển khoa học công nghệ của các khâu trong chuỗi sản xuất chè, dự báo những thị trƣờng
tiềm năng về chè trên thế giới rất quan trọng nhằm cung cấp cho ngành hàng định hƣớng phát triển đúng đắn về thị trƣờng, về loại sản phẩm chè đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng, những thị trƣờng cần thâm nhập. Từ đó có kế hoạch đón bắt thị trƣờng mới và chăm sóc thị trƣờng cũ, đón bắt xu thế mới của sản phẩm chè.
- Thứ 2 là mức độ tiếp nhận của người tiêu dùng đối với thương hiệu chè:
Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của những MNCs, ngƣời tiêu dùng ở nhiều nƣớc đã biết đến một vài nhãn hiệu hàng hóa, tên sản phẩm thƣơng mại hay các ch ỉ dẫn địa lý của những sản phẩm nông sản bao gồm cả mặt hàng chè. Thƣơng hiệu đƣợc biết đến rộng rãi nhƣ một sự khẳng định chắc chắn với ngƣời tiêu dùng toàn cầu về chất lƣợng sản phẩm từ khâu nguyên liệu tới khâu sản xuất và phân phối. Hiện tại, Việt Nam có rất nhiều mă ̣t hàng chè nhƣ chè xanh, chè đen, chè Ô Long, chè túi lọc...phục vụ cho xuất khẩu. Nếu những mặt hàng chè này có thể trở thành thƣơng hiệu toàn cầu, đƣợc ngƣời tiêu dùng ở một số nƣớc nhập khẩu chè chấp nhận thì dễ dàng nâng cao năng lực tham gia của ngành hàng chè Viê ̣t Nam trong chu ỗi giá trị toàn cầu. Nhƣ vâ ̣y, thƣơng hiệu trong những trƣờng hợp này đóng vai trị nhƣ lời cam kết, một sự khẳng định cho chất lƣợng sản phẩm chè.
- Thứ 3 là quy mô sản xuất, kinh doanh và trình độ phát triển của những ngành phụ trợ:Năng lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè đƣợc
biểu hiệnbằng tỷ trọng của mặt hàng chè trong tổng giá trị hay khối lƣợng sản xuất của thế giới. Bên cạnh đó, sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè cũng là tỷ trọng xuất khẩu chè của quốc gia đó trong tổng xuất khẩu chè của thế giới hay thị phần tại một thị trƣờng. Tuy nhiên, mặt hàng chè có nhiều yếu tố riêng biệtso với hàng công nghiệp ở mức độ tham gia và hình thức tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, thể hiện ở những điểm nhƣ mặt hàng chè có thể tiêu thụ đƣợc ở dạng chế biến thô, không theo tiêu chuẩn quốc tế nhƣng giá trị mặt hàng chè thô thấp và không đƣợc đánh giá cao, hoặc ở mức độ chế biến cao thì năng lực tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu ngành hàng chè cao hơn. Song nếu chế biến theo tiêu chuẩn quốc gia đƣợc quốc tế công nhận, và chế biến theo hƣơng vị ngƣời tiêu dùng của
nƣớc nhập khẩu thì chè sẽ có giá trị gia tăng cao hơn và tránh đƣợc rủi ro về tỷ giá hối đối nếu bn bán chè theo hợp đồng kỳ hạn. Tuy nhiên, ở mức độ chế biến cao, sự tham gia của ngành hàng chè trong chuỗi giá trị tồn cầu cịn phụ thuộc vào nhiều ngành công nghiệp phụ trợ khác nhƣ ngành công nghiệp chế biến, sự phát triển của hệ thống tài chính, cơ sở hạ tầng về giao thơng, những dự báo kinh tế, thƣơng mại điện tử…Do đó, trong nghiên cứu đánh giá năng lực của mặt hàng chè vào chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng này, những yếu tố này cũng rất quan trọng.
2.5. Kinh nghiệm một số quốc gia trong phát triển và quản lý chuỗi giá trị ngành hàng chè
Một số quốc gia đƣợc đƣa ra phân tích kinh nghiệm phát triển và quản lý chuỗi giá trị ngành hàng chè gồm Kenya, Nhật bản và Sri Lanka.Cả ba quốc gia này đều thành công trong việc phát triển và quản lý chuỗi giá trị ngành hàng chè. Tác giả chọn Kenya vì quốc gia này tuy nằm trên vùng xích đạo nhƣng nhiệt độ mát, dao động từ 18 đến 25oC, lý tƣởng cho việc trồng chè. Đất trồng chè phần lớn có mầu đỏ là đất phong hóa lâu đời của núi lửa. Khí hậu và đất đai ở vùng này có nét tƣơng đồng để phát triển cây chè giống nhƣ cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng) hoặc vùng cao nguyên Mộc Châu (Sơn La) của Việt Nam.Tác giả lựa chọn Nhật Bản vìquốc gia này có kỹ thuật xử lý ngành hàng chè rất tốt và quản lý các sản phẩm chè tham gia chuỗi giá trị toàn cầu rất hiệu quả.Cuối cùng, tác giả chọn Sri Lanka vì quốc gia này tham gia rất hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu, các sản phẩm chè của Sri Lanka đều đƣợc đánh giá cao về chất lƣợng và đƣợc toàn thế giới biết đến.