Nguồn: Reenen, M. V., Panhuysen, S. and Weiligmann, B. (2010)
Những nhân tố trên liên kết trực tiếp với nhau giữa các khâu trong chuỗi để tạo thành chuỗi giá trị ngành hàng chè. Những hộ nông dân thực hiện công đoạn sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp nhƣ trồng chè, thu hoạch chè, sau đó chuyển đến nhà máy chè thực hiện công đoạn chế biến, sản xuất nguyên liệu chè thu hoạch đƣợc thành chè thành phẩm hoặc bán thành phẩm tùy mục đích sử dụng. Những sản phẩm chè này tiếp tục đƣợc những nhà buôn, nhà thƣơng láithu gom để xuất khẩu ra nƣớc ngoài.Bƣớc cuối cùng, chè thành phẩm đƣợc phân phối tới những nhà bán lẻ để chuyển tới ngƣời tiêu dùng cuối cùng.
Tuy nhiên, trong thực tế, không phải sơ đồ trên đƣợc áp dụng cho tất cả những quốc gia sản xuất chè, đó chỉ là sơ đồ tiêu chuẩn cho một chuỗi giá trị ngành hàng chè.Với mỗi quốc gia khác nhau, những mối liên kết, những công đoạn trong chuỗi giá trị…sẽ thiết lập nên chuỗi giá trị khác nhau tuy cùng một nhân tố nhƣ trong chuỗi giá trị cơ bản.
Đối với Việt Nam,cơ cấu sản phẩm chè Việt Nam đến năm 2015 có tỷ trọng 62% là chè đen, 36% là chè xanh, 2% là các loại chè khác trong tổng sản lƣợng 180 ngàn tấn chè chế biến của cả nƣớc. Những năm gần đây, cơ cấu chè Việt Nam đang chuyển biến ngày càng đa dạng hơn so với trƣớc. Nếu nhƣ trƣớc đây chè đen và chè xanh là hai sản phẩm chủ yếu dành cho xuất khẩu và thị trƣờng trong nƣớc thì hiện nay Việt Nam đã có đầy đủ những sản phẩm chè thành phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ đa dạng trên thế giới. Cùng với hai sản phẩm chè nổi trội trong cơ cấu sản phẩm chè trên tồn q́c thì hi ện nay Việt Nam xây dựng hai chuỗi giá trị sản phẩm chè chủ yếu, đó là chuỗi giá trị sản phẩm chè đen (chủ yếu cho xuất khẩu) và chuỗi giá trị sản phẩm chè xanh (chủ yếu phục vụ trong nƣớc và cả xuất khẩu).
- Sơ đồ chuỗi giá trị chè đen xuất khẩu tại Việt Nam: