2.2.1. Khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu
Trong xu hƣớng tồn cầu hóa và tự do hóa thƣơng mại, nền kinh tế thế giới trở nên năng động giữa các quốc gia, khái niệm chuỗi giá trị không chỉ dừng lại trong phạm vi một ngành, một doanh nghiệp trong một quốc gia điển hình mà chuỗi giá trị đã mang tính chất tồn cầu bằng việc tham gia đầu tƣ, sản xuất của những công ty xuyên quốc gia ta ̣i nhi ều quốc gia khác nhau. Vì vậy, định nghĩa chuỗi giá trị tồn cầu đƣợc hình thành và trở nên phổ biến trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế.
Chuỗi giá trị tồn cầu (Global Value Chain –GVC) có thể đƣợc hiểu là một dây chuyền kinh doanh-sản xuất mang tính chất tồn cầu hóa, trong đó những nhân tố đóng vai trị then chốt trong mỗi khâu trong chuỗi là những doanh nghiệp tại những quốc gia khác nhau tham gia vào chuỗi giá trị bằng những công đoạn khác nhau nhƣ nghiên cứu và phát triển sản phẩm, cung cấp nguyên liệu đầu vào, thiết kế sản phẩm, sản xuất, phân phối…GVC cho phép những công đoạn này đặt ở những quốc gia khác nhau, tận dụng lợi thế so sánh của từng quốc gia với mục đích đạt đƣợc hiệu quả cao nhất với chi phí thấp nhất. Trong GVC, những tập đoàn xun quốc gia thƣờng đóng vai trị chủ đạo trong chuỗi bởi tính chất linh hoạt và năng động trong thƣơng mại quốc tế, thu hút đầu tƣ, thu hút hợp tác. Mặt khác, GVC mở ra cơ hội phát triển cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thế giới bằng cách cho phép những doanh nghiệp này trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi.
Hơn nữa, do giá nhân công tại các nƣớc đang phát triển ngày càng tăng cao, việc thuê sản xuất bên ngoài (outsourcing) hoặc thuê nƣớc ngoài sản xuất (offshoring) là điều tất yếu mà các công ty xuyên quốc gia cần làm. Vì vậy, trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, việc chủ động trở thành một mắt xích trong GVC bằng cách tận dụng những thuận lợi của địa phƣơng về lao động và tài nguyên của những doanh nghiệp tại những nƣớc đang phát triển giúp họ đạt đƣợc lợi nhuận cao hơn, đƣợc tiếp xúc với những công nghệ sản xuất hiện đại của các công ty đa quốc gia.
Tóm lại, nhận biết những lợi thế so sánh của bản thân doanh nghiệp, tham gia vào chuỗi, nâng cấp vị thế doanh nghiệp trong chuỗi, trở thành chủ thể chính của những khâu có giá trị gia tăng cao nhất là mục tiêu chiến lƣợc lâu dài của các doanh nghiệp, quốc gia trong quá trình nghiên cứu chuỗi giá trị toàn cầu.
2.2.2. Phân loại chuỗi giá trị tồn cầu
Tùy theo tính chất và đặc thù của từng ngành, quy mô sản xuất, mức độ sử dụng nhiều vốn, công nghệ hay lao động mà mỗi chuỗi giá trị cũng mang những tính chất khác nhau thể hiện ở mối liên kết và tính chất của quan hệ giữa các tác nhân
trong chuỗi. Theo xu hƣớng hiện nay thì các cơng ty thƣờng tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa bằng việc thiết lập hai mạng lƣới kinh tế toàn cầu. Một là chuỗi giá trị do ngƣời sản xuất dẫn dắt (Producer driven) và hai là chuỗi giá trị do ngƣời mua chi phối(Buyer driven).
2.2.2.1. Chuỗi giá trị toàn cầu do người sản xuất chi phối (Producer driven)
Trong chuỗi giá trị toàn cầu do ngƣời sản xuất chi phối, những tập đồn, cơng ty lớn, uy tín nhƣ TNCs, MNCs đóng vai trị chủ đạo trong việc kết nối, điều phối mọi hoạt động trong mạng lƣới sản xuất (bao gồm cả việc phát triển thƣợng nguồn và hạ nguồn). Các công ty hàng đầu trong chuỗi giá trị do ngƣời sản xuất chi phối thƣờng là các tập đoàn sản xuất. Đồng thời, những nhà sản xuất này cũng là những tác nhân kinh tế quan trọng trong việc tìm kiếm lợi nhuận và kiểm sốt những liên kết yếu hơn nhƣ nhà cung cấp nguyên liệu thô, linh kiện và những liên kết mạnh hơn bao gồm những nhà phân phối sản phẩm và nhà bán lẻ.
Đặc điểm nổi bật của chuỗi giá trị do ngƣời sản xuất chi phối đó là có mạng lƣới sản xuất rộng rãi (có nhiều cơng xƣởng, nhiều chi nhánh tại nhiều nƣớc trên thế giới), mạng lƣới những nhà phân phối, nhà bán lẻ, nhà nghiên cứu thị trƣờng đa dạng, rộng khắp vƣợt ra khỏi phạm vi trong một quốc gia. Chuỗi giá trị do ngƣời sản xuất dẫn dắt lý tƣởng cho những nƣớc cơng nghiệp lớn, định hƣớng theo chính sách hƣớng về xuất khẩu, đặc biệt phù hợp với những tập đoàn sản xuất, phát triển những sản phẩm thâm dụng lao động nhƣ dệt may, đồ thủ công và những ngành điện, điện tử dân dụng. Lợi nhuận thu đƣợc chủ yếu dựa vào quy mô sản xuất, doanh số và việc ứng dụng những công nghệ tiên tiến của thế giới để đạt đƣợc những giá trị vơ hình và những khoản lợi nhuận khổng lồ.
2.2.2.2. Chuỗi giá trị toàn cầu do người mua chi phối (Buyer driven)
Trƣớc hết, cần hiểu ngƣời mua ở đây là những nhà đại lý, nhà bán lẻ trực tiếp mua lại tƣ̀ nh ững nhà sản xuất sau đó phân phối, tiếp thị và đƣa sản phẩm tới ngƣời tiêu dùng.
Đặc điểm chung của mơ hình chuỗi giá trị do ngƣời mua chi phối là những nhà chế tạo khơng có cơng xƣởng, những sản phẩm, vật chất họ tạo ra là những mẫu
thiết kế. Trái ngƣợc lại với mơ hình chuỗi giá trị do ngƣời sản xuất chi phối-nơi mà lợi nhuận chủ yếu đƣợc tạo ra lớn nhất do ƣu thế về quy mô sản xuất, hàm lƣợng cơng nghệ cao, khối lƣợng hàng hóa bán ra cao thì trong mơ hình chuỗi giá trị do ngƣời mua chi phối, sự liên kết giữa các khâu thiết kế, marketing, bán hàng và dịch vụ đi kèm lại tạo ra giá trị gia tăng cao nhất cho những nhà bán lẻ.
Trong chuỗi giá trị do ngƣời mua chi phối, những nhà thiết kế, nhà bán lẻ, nhà nghiên cứu thị trƣờng đóng vai trị quan trọng nhƣ những nhà chiến lƣợc tạo ra mối liên kết, mối quan hệ với những nhà sản xuất, những nhà kinh doanh thƣơng mại và những công xƣởng trên khắp thế giới để sản xuất ra những sản phẩm họ cần sau đó phân phối sản phẩm đó tới ngƣời tiêu dùng.
2.2.3. Các điều kiện hình thành và phát triển chuỗi giá trị tồn cầu
Khi thế giới càng trở nên “phẳng” hơn bởi những cuộc cách mạng khoa học công nghệ, sự tự do hóa đầu tƣ và thƣơng mại, sự hội nhập của kinh tế quốc tế thì việc sản xuất trải rộng ra tồn cầu là xu hƣớng của những cơng ty đa quốc gia, xuyên quốc gia. Chính điều này cũng là những điều kiện cần dẫn đến sự bùng nổ của chuỗi giá trị tồn cầu, biến mơ hình chuỗi giá trị tồn cầu trở thành cấu trúc điển hình của nền kinh tế thế giới trong bối cảnh tồn cầu hóa.
Bên cạnh đó, phải kể đến những ƣu thế của doanh nghiệp, đặc biệt là những cơng ty, doanh nghiệp có lợi thế so sánh đặc biệt so với những đối thủ khác nhƣ khả năng tiếp cận các nguồn lực khan hiếm, trình độ khoa học kỹ thuật, khả năng tài chính, nguồn nhân lực có tay nghề cao, quy mơ thị trƣờng. Tại đó, các doanh nghiệp có 2 loại đặc quyền (ƣu thế) có thể kể đến là:
- Đặc quyền bên trong do các công ty tạo ra: Bao gồm những yếu tố về công nghệ, yếu tố về lao động chất lƣợng cao, những yếu tố về cấu trúc tổ chức, sản xuất và những đặc điểm vƣợt trội về sản phẩm. Chính những thế mạnh của bản thân doanh nghiệp gây ra khó khăn cho đối thủ cạnh tranh, đồng thời tạo ra những rào cản trực tiếp ngăn cản đối thủ gia nhập ngành.
- Đặc quyền bên ngồi có đƣợc trên cơ sở tự nhiên hoặc do một nhóm các cơng ty tạo ra, hoặc do một đối tác bên ngồi của cơng ty tạo ra: Bao gồm vị trí địa lý, quyền
và khả năng tiếp cận tài ngun thiên nhiên khan hiếm, những chính sách có lợi với bản thân các công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia từ những nƣớc nhận đầu tƣ.
Thông thƣờng, những khâu tạo ra giá trị gia tăng cao nhất trong chuỗi giá trị toàn cầu thƣờng nằm trong những khâu mà doanh nghiệp, cơng ty có lợi thế so sánh. Trong toàn bộ chuỗi, những doanh nghiệp có lợi thế bên trong doanh nghiệp nhƣ khả năng quản lý, tổ chức, công nghệ cao sẽ nắm giữ và làm chủ những khâu sản xuất và quản lý của chuỗi. Ngƣợc lại, khi những doanh nghiệp đa quốc gia có ƣu thế với những yếu tố bên ngồi nhƣ nhận đƣợc chính sách hỗ trợ từ những nƣớc nhận đầu tƣ, có khả năng tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên khan hiếm và nguồn lao động dồi dào, TNCs, MNCs sẽ chuyển dây chuyền sản xuất ra nƣớc ngoài (Outsourcing) nhằm tận dụng những ƣu thế này để mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng sự ảnh hƣởng và thiết lập nên một chuỗi giá trị toàn cầu.