1.1 .Nội dung các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1.1.3. Các nghiên cứu liên quan tới giải pháp giúp nâng cao vị trí của Việt
Kaplinsky, R. và Morris, M. (2002) đã dựa trên quan điểm chuỗi giá trị của Porter để đƣa ra khái niệm “Chuỗi giá trị tồn cầu”. Theo đó, các doanh nghiệp ở bất kỳ quốc gia nào tham gia vào quá trình sản xuất một mặt hàng xuất khẩu đều đƣợc coi là tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Việc tiếp cận theo hƣớng này sẽ giúp các doanh nghiệp hiểu rõ hơn về vị trí của mình trên thị trƣờng thế giới, để có thể chủ động lựa chọn công đoạn tham gia phù hợp và thực hiện nâng cấp vị trí trong chuỗi nhằm đạt đƣợc giá trị gia tăng cao hơn.
Nghiên cứu “A new approach to global value chain analysis” (Keane, 2008) đã sử dụng lý thuyết thƣơng mại và tăng trƣởng mới để phân tích chuỗi giá trị tồn cầu của ngành nông sản. Tác giả đề xuất một phƣơng pháp tiếp cận "mới" để phân tích chuỗi giá trị tồn cầu và ý nghĩa trong việc xuất khẩu nơng sản của các quốc gia. Trƣớc tiên, tác giả thảo luận về nghiên cứu so sánh giữa chuỗi giá trị nông sản truyền thống và phi truyền thống; thứ hai, giới thiệu các lý thuyết thƣơng mại mới và mơ hình tăng trƣởng mới và kết nới các phân tích chuỗi giá trị tồn cầu . Nghiên cứu chỉ ra rằng có thể sử dụng các lý thuyết thƣơng mại và tăng trƣởng mới để thực hiện nâng cấp chuỗi giá trị nông sản.
Nghiên cứu “The global apparel value chain: What prospects for upgrading
by developing countries” (Gereffi, G. và Memedovic, O., 2003) đã sử dụng các quan
điểm chuỗi giá trị toàn cầu để tiếp cận các sáng kiến phát triển lực lƣợng lao động ở một số quốc gia tham gia trong ngành cơng nghiệp dệt may tồn cầu . Việc mở rộng sản xuất lĩnh vực này đóng một vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của nhiều quốc gia đang phát triển , đặc biê ̣t ở khu vực Châu Á , nơi chiếm ba phần tƣ kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của thế giới. Nghiên cứu chỉ ra rằng các nƣớc có chi phí nhân cơng thấp nhƣ Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ, và Bangladesh - đang nổi lên nhƣ là ngƣời dẫn đầu trong các phân đoạn lắp ráp có giá trị thấp của chuỗi giá trị. Trong ngành dệt may toàn cầu, khâu thiết kế kiểu dáng đƣợc làm ở các trung tâm thời trang thế giới tại Paris, London, New York. Các nƣớc đang phát triển cần nâng cấp thành các đoạn có giá trị cao hơn, ví dụ nhƣ xây dựng thƣơng hiệu và thiết kế dựa vào vốn nhân lực chất lƣợng cao để duy trì khả năng cạnh tranh của họ. Kết quả là, kỹ năng lao động sẽ trở thành yếu tố ngày càng quan trọng đối với việc phát triển nền kinh tế để duy trì và nâng cấp vị trí của họ trong chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
Nghiên cứu của Ramakrishnan (2010) đề cập chiến lƣợc đẩy mạnh khả năng cạnh tranh và xuất khẩu chè: phân tích từ lợi thế ngành công nghiệp chè Ấn Độ, nghiên cứu sâu hơn về việc sử dụng chuỗi giá trị trong việc phân tích chi phí và đƣa ra quyết định chiến lƣợc để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong nghiên cứu “Agro industries for development” đề cập đến phƣơng pháp sử dụng
phân tích chuỗi giá trị sẽ tối đa hóa tiềm năng phát triển ngành nơng sản của các quốc gia đang phát triển.
Trong nền kinh tế nông nghiệp ở các nƣớc đang phát triển, sự xuất hiện của các doanh nghiệp nơng nghiệp là một phần của q trình sản xuất . Sự chuyển đổi từ các hộ nông dân nhỏ lẻ thành các doanh nghiê ̣p tƣ nhân có ý nghĩa quan trọng đối với các bên tham gia trong toàn bộ chiều dài chuỗi giá trị , trong tất cả các ngành sản xuất tƣ̀ nông nghiệp , thủy sản đến lâm nghiệp , tƣ̀ các thƣơng nhân , nhà bán lẻ cho tới ngƣời tiêu dùng cuối cùng . Sƣ̣ kết hợp nông nghiê ̣p gắn với cơng nghiệp hóa tạo ra giá trị cao và lợi ích cho các nƣớc đang phát triển , giúp tăng chuyển nh anh sang cơng nghiệp hố , phát triển kinh tế , tăng trƣởng xuất khẩu , tạo ra những sản phẩm an toàn và chất lƣợng.
Nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường cho người nghèo”(2004) đƣa ra chiến lƣợc khác nhau để phát triển nông thôn bao gồm thƣơng
mại hóa nơng nghiệp và giảm nghèo. Đáng chú ý là chiến lƣợc này dựa trên sự tham gia của ngƣời nghèo vào các chuỗi giá trị và nhấn mạnh vai trò trung tâm của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị tạo ra tính cạnh tranh, sáng tạo và liên kết, tạo công ăn việc làm, xuất khẩu và tăng trƣởng. Dự án cũng đƣa ra năm mơ hình điển hình có thể liên kết những nông dân nhỏ, doanh nghiệp và thị trƣờng một cách cạnh tranh và bền vững, đó là: mơ hình liên kết nơng dân và thị trƣờng, mơ hình hợp đồng nông dân và doanh nghiệp, mơ hình doanh nghiệp lớn và nơng dân, mơ hình liên kết doanh nghiệp vừa và nhỏ và thị trƣờng, mơ hình chuỗi cung cấp siêu thị. Chè cũng là một trong những mặt hàng mang lại giá trị cao trong lĩnh vực nơng nghiệp nói chung, vì vậy những kiến thức cung cấp trong dự án đã gợi mở những biê ̣n pháp nhằm phát triển chuỗi giá trị ngành hàng chè trong đó có sự tham gia của những hộ gia đình trồng chè cịn nghèo khó, giúp tăng lợi nhuận cho ngƣời trồng chèvà xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa những hộ trồng chè và các doanh nghiệp chế biến, sản xuất.
Trong nghiên cứu “Chuỗi giá trị toàn cầu của các tập đồn xun quốc gia:
những phân tích khá tồn diện tại sao việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của các công ty xuyên quốc gia có thể giúp các doanh nghiệp nội địa Trung Quốc có đƣợc giá trị gia tăng nhiều hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu.