Sorẽn Aabye Kierkegaard (1813-1855)

Một phần của tài liệu đối thoại Socrates 1 (Trang 119 - 121)

- Phái Hồi ngh

b- Sorẽn Aabye Kierkegaard (1813-1855)

Đ ối v ớ i K ierk ega ard , n gư ời đ ược xem là triết g ia bá o h iệu c ủ a c h ủ n g h ĩa h iện sinh , triết lý của H eg el là th ứ triết h ọ c n h à trư ờ ng , vớ i ý tư ở n g là Ơng ta cĩ thể trao tru yề n m ộ t tri th ứ c; K ierkeg aard n h ìn th ấy ở S o cra tes - k ẻ từ ch ố i 88 "Two opposed rights come into collision, and the one destroys the other. Thus both suffer loss and yet both are mutually justified; it is not as though the one alone were right and the other lorong The one pcnuer is the divine right, the natural morality whose laios are identical with the will which dzoells therein as in its own essence, freely and nobly; we may call it abstractly objective freedom. The other principle, on the contrary, IS the right, as really divine, of consciousness or of subjective freedom' this is the fruit of the tree of the knowledge of good and evil, i.e. of self-creative reason; and it is the universal principle of Philosophy for all successive times. It is these hoo principles which toe see coming into opposition in the life and the philosophy of Socrates" (Fr. Hegel' Greek Philosophy, sdttm).

_ - "S° z al es appeared at the time ° f the decay ° / the Athenian democracy. He dissolved ivhat

was established, and fled back into himself, to seek there what ivas right and mod" (Fr Hegel,

Socrates thành Athens, "tên hành khất” và bà đỗ

n h ậ n làm th ầ y - m ộ t đ ịn h n g h ĩa kh ác : ữ iết lý là m ột q u y ết đ ịn h m à m ỗ i cá n h ân p h ả i tự ch ọ n lấy, là cu ộc đời. "Giá trị của Socrates nằm ở chỗ Ơ ng là một nhà tư tưởng hiện hữu, khơng phải là nhà tư biện đã quên béng tồn tại (sống) cĩ nghĩa là g ì ... Cái giá trị vơ biên của quan điểm của Ơng chính là đã làm nổi bật sự kiện là kẻ biết cũng là một cá nhân hiện hữu, và nhiệm vụ chủ yếu của hắn là tồn tại (sống)"90.

M ụ c đ ích cu ộ c đờ i, do đ ĩ , là "hãy tự biết ta" đ ú n g n h ư lời r ă n của S o crates: ý

thứ c ta là ai, ta cĩ th ể h a y k h ơ n g th ể trở th à n h gì, n ế u k h ơ n g b iết cĩ n g h ĩa là ta đ a n g số n g giả trá. S ự tìm b iết cái ta n à y là n h iệm v ụ củ a cái ch ủ q u a n

(subjectivity), cái là m ch o m ỗi cá n h â n là n ĩ , k h á c vớ i m ọ i n gư ời k h á c (selfhood).

N h ại H e ge l, K ierk eg aard cị n ch o rằ n g "cái chủ quan là chân lý", v à "chấn lý là cái chủ quan" - th eo n g h ĩa ch â n lý k h ơ n g ch ỉ là sự p h á t h iện ra m ộ t số sự kiện

k h ác h q u a n , m à cị n là cách ta liê n h ệ v ớ i các sự kiệ n k h á ch q u a n đ ĩ. V à b ở i vì, n h ìn từ q u a n đ iể m đ ạo lý, p h ả i h à n h xử ra sao là đ iều q u a n trọ n g h ơ n b ấ t cứ sự kiệ n n à o k h á c , ch â n lý p h ả i đ ư ợc tìm k iếm trư ớc h ế t tro n g cái ch ủ q u a n , v à p h o n g cá ch m ỉa m a i eirơneia củ a Socra tes p h ả i đ ư ợc cảm n h ậ n n h ư h àm ý rằn g p h ần cố t yế u củ a m ột n h â n c ách m ớ i c h ín h là p h ầ n k h ơ n g th ể tru y ề n đạt. M ặ t kh á c , tro n g b a "đẳng cấp tồn hữu" m à K ierk eg aard p h á c h ọ a , lối số n g của Triết gia đ ặ t n h â n cách của Ơ n g v ào "cấp bậc tồn tại cĩ tính tơn giáo"91 m à hai m ẫu m ự c đ iể n h ìn h c h ín h m a n g tê n là So crates (ở đây, tín h tơ n giáo là sự dam m ê c h â n lý củ a ý th ứ c cá n h â n đ ến m ức th à b ị h à n h q u yế t c h ứ k h ơ n g tự ch ối b ỏ) v à Jes u s (ở đây, tín h tơ n g iáo là ý thứ c về n g u ồ n gố c của sa i lầ m và tội lỗi, v ề sá m h ố i v à k h ả nă n g đ ư ợ c cứu rỗi củ a m ỗi cá n h â n ).

90 "Socrates'infinite merit is to have been an existing thinker, not a speculative philosopher ivho

forgets what it means to exist... The infinite merit of the Socratic position was precisely to accentuate

the fact that the knoiuer is an existing individual, and that the task of existing is his essential task"... "Subjectivity is truth" and "truth is subjectivity" (S. A. Kierkegaard, Concluding Unscientific Post-script to P hilosophical Fragments, tr. 184-185).

91 Kierkegard phân biệt 3 đẳng cấp tồn hữu (levels of existence), mỗi cấp cao luơn bao hàm cái thấp hơn: 1) cấp bậc mỹ cảm (aesthetic), được định nghĩa bởi những lạc thú tri thức và thể xác cùng với khuynh hướng sống như thể đang biểu diễn trên sân khấu; ở đây, thấp nhất là lối sống hồn tồn khơng phản tỉnh, cao nhất là lối sống dù cĩ sự phản tinh cá nhân song về mặt xã hội vẫn là đờ đẫn, thụ động; 2) cấp bậc đạo nghĩa (ethical), khi cá nhân nhận thức được thiện ác, biết hành động cĩ trách nhiệm đối với bản thân cũng như với tha nhân nghĩa là khi đời sống cá nhân được định hướng thực sự về một giá trị đạo lý tuyệt đối nào đĩ; 3) cấp bậc tơn giáo (religious), khi cuộc đời của cá nhân được định hướng bằng mối tương quan với Thần linh hay Thượng Đế.

ĐỐI THOẠI SOCRATIC 1

Một phần của tài liệu đối thoại Socrates 1 (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)