Biện chứng pháp dialektikê

Một phần của tài liệu đối thoại Socrates 1 (Trang 89 - 91)

I- Từ triết lý tư biện đến “hãy tự biết mình”

b- Biện chứng pháp dialektikê

Và th ứ n g h ệ th u ậ t h o à n tồ n n h ắ m đ ến v iệc tiếp cậ n c h ân lý th ơ n g qu a tiến trìn h v ấ n đ áp q u a lại n à y gọi là "b iện ch ứ n g p h á p " (dialektikê). Ở So crates, n ĩ đư ợc th ể h iệ n cụ th ể b ằ n g h a i y êu cầu đư ợc Plato m ơ tả tro n g P haedrus

n h ư h a i n g u yê n tắ c (đời sau gọi là h ai th ời đ iểm h a y h ai đ ộ n g tá c) củ a lối su y lu ận b iện ch ứ n g: đi lê n (tổn g h ợp: từ cái đa tạp của cảm qu an lên cái đ ơ n n h ất của ý tư ở n g để h iểu , anabasis = ascending dialectics = dialectique ascendante),

rồ i đi x u ố n g (p h ân tích: từ cái đ ơn n h ấ t trừ u tư ợ n g trở x u ố n g cái đ a tạp cụ th ể để k iểm n gh iệ m , katẩbasis h ay diairésis = descending dialectics = dialectique descendante), đ ể cu ối cù n g đ ạt đ ến m ộ t đ ịnh n gh ĩa b iểu thị b ản ch ấ t của sự

vật, n gh ĩa là đ ến khái niệm về sự vật, và n h ờ đĩ m à cĩ h iể u b iết ch ân th ự c về đố i tượ n g của cuộ c tran h cãi.

"Trước hết là phải tổng hợp tất cả những ý tưởng đặc thù rải rác đĩ đây dưới một ý tưởng tổng quát, để làm cho mọi người hiểu chủ đề ta muốn xem xét là gì, ... dù đúng hay sai chắc chắn là định nghĩa đĩ sẽ mang lại cho biểu vãn sự trong sáng và chặt chẽ... Nguyên tắc thứ hai là phải phân loại hay phân chia đối tượng theo những

26 "Well, my art of midwifery is in most respects like theirs; but differs, in that I attend men and not women; and look after their souls luhen they are in labour, and not after their bodies: and the triumph of my art is in thoroughly examining whether the thought which the mind of the young man brings forth is a false idol or a noble and true birth. And like the mid-wives, I am barren, and the reproach which is often made against me, that I ask questions of others and have not the wit to answer them myself, is very just-the reason is, that the god compels me to be a midwife, but does not allow me to bring forth. And therefore I am not myself at all wise, nor have Ị anything to show which is the invention or birth of my own soul, but those loho converse with me profit. Some of them appear dull enough at first, but afterwards, as our acquaintance ripens, if the god is gracious to them, they all make astonishing progress; and this in the opinion of others as well as in their own. It is quite clear that they never learned anything from me; the many fine discoveries to which they cling are of their own making. But to me and the god they owe their delivery" (Plato, Theaetetus, 150b-d).

27 Xuất phát từ dia (giữa, qua) + legein (nĩi), từ dialektos (cuộc nĩi chuyện, diễn từ), và nằm

trong cùng một hệ từ với ăỉalektikos (người tranh biện giỏi) và dialegomai (tham dự vào một cuộc nĩi chuyện), dialektikê lúc đầu đơn giản chỉ nghệ thuật đối thoại. Ở Socrates, nĩ chỉ cĩ nghĩa nguyên thủy này, và chỉ nghệ thuật trao đổi tư tưởng qua vấn đáp như một phương pháp tiếp cận chân lý. Chỉ từ Plato, dialektikê cĩ thêm ý nghĩa là khoa học về chân lý, trước khi cao hứng đi bằng đầu với Friedrich Hegel trong gia đình thần thánh duy tâm, rồi chạy bang chân với Karl Marx trong một gia đình thần thánh duy vật khác.

Socrates thành Athens, "tên hành khất" và bà đỡ

đường khớp tự nhiên, tránh cắt dư bên này, xén hụt bên kia như một anh thợ đẽo tồi... Cái tiến trình tổng quát hố rồi khu biệt hố đĩ, bản thân tơi yêu thích một cách đặc biệt Phaedrus ạ, bởi vì nĩ giúp tơi suy nghĩ và phát biểu tốt hơn... Và những người cĩ biệt tài này, tơi vẫn quen gọi họ là các nhà biện chứng"...23.

c - Khảo hạch elenchus28 29

D ựa ừ ên h a i tác đ ộ n g này, trị chơ i v ấ n đáp trở th à n h m ộ t cu ộ c "k h ả o h ạ c h " b a h ồ i (ch ấ t v ấ n, x em xét và p h ả n bác) g ọi là elenchus, n g h ĩa là m ộ t biệ n ch ứ n g v ấn đ áp n h ằ m bá c b ỏ cái sai, n h ằ m p h át h iện ra n h ữ n g m â u th u ẫ n ng a y tro n g lu ậ n điệ u củ a kẻ đ ối thoại b ằ n g m ộ t cuộc đối ch ất trự c tiếp (cross-

examination), đầy n g h iêm túc so n g cũ n g đầy m ỉa m ai (eirơnia).

Elenchus th u ộ c lĩn h vự c n gơ n n g ữ và lu ậ n lý. M ộ t elenchus đ iển h ìn h

th ư ờ n g g ồm cĩ các g iai đ oạ n sau: 1) k ẻ đối th oại X kh ẳn g đ ịn h qu an điểm củ a m ìn h tro n g c h ín h đề a; 2) Socra tes tìm sự tán đ ồn g của X trên m ộ t số tiên đề kh á c, th í dụ n h ư các m ện h đ ề b v à c; 3) sau đĩ, Triết gia lập lu ận và, cĩ k h i

sau m ột và i đ ợ t đ iều ch ỉn h , k h iến X ph ải cơ n g n h ậ n rằn g cả b lẫ n c đ ều m âu

th u ẫn vớ i ch ín h đ ề a, bởi vì n ĩ h oặ c d ẫn đế n p h ản đề khơng-a, h o ặ c d ẫ n đ ế n

m ột k ết lu ậ n vơ lý. C u ối cù n g, Triết gia k ết lu ận , v ớ i sự cơ ng n h ận của X , rằ n g h o ặ c qu an đ iểm của X là sai, h o ặc cả h ai đ a n g đ ứ n g trước m ộ t n an đ ề (aporia) h ay m ộ t v ấn đề ch ưa cĩ giải đáp.

28 "First, the comprehension of scattered particulars in one idea ... which luhether true or false certainly gave clearness and consistency to the discourse ... The second principle is that of division into species according to the natural formation, where the joint is, not breaking any part as a bad carver m ight... 1 am myself a great lover of these processes of division and generalization; they help me to speak and to think... And those ivho have this art, I have hitherto been in the habit of calling dialecticians" (Plato, Phaedrus, 266a-d)

29 Cịn viết là elenchos (sn eỉenchai) hay elegkhos. Trong dịch phẩm này, độc giả cĩ thể theo dõi hai thí dụ cụ thể về elenchus qua các mẩu đối thoại giữa Socrates với Euthyphro và với Meletus. Nhưng elenchus thực sự cĩ giá trị đến đâu, đấy mới là vấn đề giới nghiên cứu đặt ra ngày nay. Và hầu hết đều cho rằng nĩ khơng cĩ khả năng dẫn đến sự hiểu biết đích thực, mà chỉ cĩ thể được dùng để bác bỏ loại hiểu biết giả hiệu xuất phát từ những giả thiết hay định đề đã định hình ý kiến của ta từ vơ thức hay tiềm thức, bằng cách khảo hạch chúng và quy định độ nhất quán của chúng với những tin tưởng khác. Tuy nhiên, trong chừng mực mà elenchus làm hiển lộ được những định nghĩa tiềm ẩn trong sự tin tưởng của kẻ đối thoại, và giúp cho đương sự xĩa bỏ mọi thành kiến cản trở những hiểu biết tích cực, khĩ lịng chối cãi rằng nĩ là một chiến thuật đỡ đẻ hữu hiệu, theo nghĩa là nếu khơng hực

tiếp mang lại hiểu biết đích thực, nĩ cũng đã dọn đường cho sự hiểu biết ấy.

M ụ c đ íc h củ a eỉenchus là làm ch o kẻ đố i th o ại p h ả i giật m ìn h xấu h ổ vì

tư ở n g là m ìn h b iết đ iều m ìn h k h ơ n g b iết, và từ đĩ, ở vào trạ n g th á i tin h th ần củ a n g ư ờ i m u ố n đi tìm sự th ật (n g h ĩa là triết gia, b ởi v ì triết lý b ắt đ ầu b ằn g sự k in h n g ạ c, rồi h iế u k ỳ ), m u ố n tìm h iểu th ê m trư ớc m ột n a n đề. C h ẳn g h ạ n n h ư k h i ch à n g trai ữ ẻ T h e aetetu s th ú n h ậ n vớ i Socrates tro n g cu ộ c đàm lu ậ n về sự b iến đ ổi th ư ờ n g xu yê n củ a n h ận th ứ c cảm giác: "Vãng, tồi kinh ngạc khi nghĩ đến những bất nhất ấy, Socrates ạ. Xin chư thần chứng giám! Tơi kinh ngạc và muốn biết thế là cái quái gì; nhiều lúc tơi thấy chĩng cả mặt khi phải suy nghĩ về chúng". V à đư ợc So crates trấ n an: "Theaetetus đáng quý ơi, tơi thấy rằng Theodorus thực đã nhìn thấu bản tính của cậu đấy, khi ơng ta nĩi rằng cậu là triết gia, bởi vì sự kinh ngạc chính là cảm thức của triết gia, và triết lý bắt đầu bằng sự kinh ngạc"30.

Một phần của tài liệu đối thoại Socrates 1 (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)