Dân chủ: định chế và con ngườ

Một phần của tài liệu đối thoại Socrates 1 (Trang 78 - 80)

II I DÂN CHỦ: XƯA VÀ NAY

5- Dân chủ: định chế và con ngườ

M ặ t k h ác, tron g tư cách là luật chơ i h u n g tâm , chủ n g h ĩa đ a so cịn là cơ sở p háp lý trên đĩ m ột số chín h sách đ ộc đ ốn v à bất cẩ n kh ác n h ư các luật ph át vãng, lu ật cơn g tố cá n h ân tự n gu y ện (ho boulomenos) đã đư ợc b ieu qu yê t th ơn g qua. Đ ư ợc b iệ n m in h n h ư giải pháp n h ằm n gă n ch ặn sự xu ât h iện của loại bá v ư ơn g n h ư Peisistratus, th ật ra luật ph át vãng ch ỉ là m ĩ n v ũ kh í m à các lã n h tụ đản g cầm qu yền dùn g để triệt hạ p h ị n g bị kẻ đ ối lập, n h ư ch ín h C leisth en es cũ n g thừ a n h ận n gay từ đầu đã lập ra n ĩ n h ằ m đ u ổi H ipp a rch u s (con của C harm us), và sau n ày Perikles cũn g d ù n g nĩ để bẩy C im on ra kh ỏi th àn h quốc. Lu ật cơn g tố cá n h ân tự ng uyện cũ n g được b iện m in h n h ư giải ph áp n hằm n ân g cao ý thứ c dấn thân của m ỗi cơng dân , n h ư n g trên th ự c tế, nĩ đã gĩp p hầ n k h ơ n g n h ỏ vào sự suy đồi của n ền dân ch ủ , b ằn g n h ữ n g h ậu quả tồi b ại bất n gờ, th ơn g qua n h ữ ng cá n h â n xấu xa - cụ thể là sự xu ấ t h iện của thàn h p h ầ n sukophántês11 trong xã hội.

Thật ra, k h ơ n g cĩ gì ph ù hợp v ới lý tư ởng cộng h ịa h ơ n là qu a n g cản h tất cả cơn g d ân m ột nư ớc cùn g tập hợp lại để cù n g quyết đ ịn h về n h ữ n g v ấn đề ch un g của quốc gia; và dưới khía cạnh này thì Ekklêsia của A thens cĩ th ể đư ợc xem là đ iển h ìn h lý tư ởn g của chế độ dân chủ trên lý th u yết. C ũ n g k h ơ n g cĩ gì ph ù h ợ p với lý tư ở ng cộn g h ịa h ơ n là h ìn h ản h m ột n gư ờ i cơ n g d ân h o àn tồn tự do lấy sáng kiến đ ĩn g gĩp vào sự v ận h àn h của n h à nư ớ c, k h ơ n g chỉ cĩ qu yền p h át biểu ở n g h ị trường, m à cịn cĩ quy ền đề xu ất v à áp dụ n g luật lệ, đề n g h ị ch ín h sách , kiểm sốt bộ m áy h àn h ch ín h ; v à dư ới gĩc đ ộ n à y thì ho boulomenos ở Athens là biện p háp lý tưở n g củ a ch ế độ d ân ch ủ trê n lý thuyết. T ất cả v ấn đ ề là, trong thực tế lịch sử củ a th à n h qu ố c, cả h a i đề u cĩ trách n h iệm trự c tiếp và to lớ n tro n g sự đồi trụy của n ền dâ n ch ủ tạ i đây.

Vì sao? Đ ơ n giản vì tuy cĩ đư ợc n h ữ n g th iết ch ế, c h ín h sá ch d â n c h ủ , A thens lại th iếu n h ữ n g con n gư ờ i xứ n g đán g v ớ i loại đ ịn h ch ế, b iện p h áp ấy. N ĩi cách k há c, kh ơn g th ể cĩ d â n ch ủ n ế u k h ơ n g cĩ n h ữ n g co n n g ư ờ i d ân chủ , m à cũ n g kh ơ n g thể cĩ con ng ười d â n ch ủ n ếu k h ơ n g cĩ n g a y cả n h ữ n g ' con Tigươi ch o ra n gư ơi; n h ư n g đ ây lại là loại sin h v ậ t đ a n g trên đ ư ờ n g diêt v on g tại th àn h q uốc sau g ần 200 n ăm tồn tại của ch ế đ ộ, v ớ i 11 n ă m kh án g ch iến ch ốn g Ba Tư và 2 7 n ăm n ội ch iến b á q u y ền . K h ơ n g g ian ch ín h trị của A thens đư ơ n g thờ i là h o àn to àn n g ụ y tạo, giả trá. V à "sự khơng chân chính này

của hiện ừ ạng thành quốc khơng thể được cải thiện bằng loại hành động hồnh trắng, cho dù là dưới hình thức chính quyền nào - dân chủ, quý tộc hay bá vương. Khơng chế độ nào cĩ thể cải thiện được gì, trừ phi mỗi cá nhân chịu tự giáo dục lấy mình, trừ phi bản chất con người tiềm ẩn bên trong hắn được vực dậy trước thực tại, thơng qua một cảm thức đồng thời cũng là hành động nội tâm, một kiến thức cũng đồng thời là đức hạnh. Cứ trở nên con người chân chính, tự khắc sẽ trở thành cồng dân chân chính"5*. N h ậ n địn h n ày của Ja sp ers về Socrates, rốt cuộc, d ẫ n ch ú n g ta n gư ợ c

về trư ờ n g h ợ p của Triết gia — về cuộc đời, p h iên xử và cái ch ết của Ơ ng. N ghĩa là về b ứ c xúc: ừ iết gia cĩ vai trị gì tron g xã hội, triết gia p h ả i số n g và ch ết n h ư th ế nào?

St Denis - Nha Trang, 15-1 -2010 NGUYỄN VĂN KHOA 54

54 "The untruth of the present state of affairs, regardless of whether the form of government is demo- ratic or aristocratic or tyrannical, cannot be remedied by great political actions. No improvement is possible unless the individual is educated by educating himself, unless his hidden being is awakened to reality through an insight which is at the same time inner action, a kncnuledge which is at the same time virtue. He who becomes a true man beomes a true citizen" (K. Jaspers, Socrates, tr. 17).

= "La non-vérité de la situation présente (peu importe que la constitution soit démocratique ou aristocratique ou tyrannique) ne peut être écartée par de grandes actions politiques. Le présupposé de toute amélioration est que l'individu soit éduqué en s'éduquant lui-même, que la substance encore cachée de l'homme soit éveillée à la réalité, et cela sur le chemin de la connaissance qui est en même temps activité intérieure, sur celui du savoir qui est en même temps vertu. Celui qui devient un homme droit, devient en même temps un citoyen droit" (K. Jaspers, Socrate, tr. 137).

Một phần của tài liệu đối thoại Socrates 1 (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)