Hộ sính, biện chứng, khảo hạch, mỉa mai (Maieutikê, Diaíektikê, Elenchus, Eírơneia)

Một phần của tài liệu đối thoại Socrates 1 (Trang 87 - 89)

I- Từ triết lý tư biện đến “hãy tự biết mình”

3- Hộ sính, biện chứng, khảo hạch, mỉa mai (Maieutikê, Diaíektikê, Elenchus, Eírơneia)

Elenchus, Eírơneia)

H ơ n n ữ a , sự n h ậ n ch â n n h ữ n g giá trị co n n gư ờ i ấy cị n đ ư ợ c th ự c h iện với m ộ t p h ư ơ n g p h áp v à b ằ n g n h ữ n g cơ n g cụ h o à n to àn m ớ i so v ớ i cá c kh u yn h h ư ớ n g triết h ọ c trư ớc kia.

Socrates thành Athens, "tên hành khất” và bà đị a - Thuật hộ sinh m aieu tikê2i

Bao trù m lên tất cả là ch iế n lư ợc "h ộ sin h " h a y "đ ỡ đ ẻ" trí tu ệ (maỉeutỉkẽ

= maỉeutỉcs = maỉeutiquè). X u ấ t p h át từ ý tư ở n g là sự h iểu b iế t ch ân lý v ố n đã

tiềm ẩ n tron g tin h th ầ n co n n gư ời d o đ iều kiện b ẩm sin h củ a lý tín h , v à do đ ĩ, bấ t cứ ai cũ n g cĩ th ể tự m ìn h tìm đ ến ch ân lý n ếu đ ư ợc h ỗ trợ b ằ n g p h ư ơ n g p h á p th ích h ợ p , S ocra tes ch o r ằ n g n h iệm vụ của Ơ n g ch ỉ là g iú p ch o k ẻ kh ác tìm đ ến ch ân lý b ằ n g m ộ t h ìn h th ứ c tư ơ n g tự n h ư ở các b à đ ỡ (ở A th en s th ờ i xư a, ch ỉ n h ữ n g n g ư ời kh ơ n g sin h sản đư ợc m ớ i làm b à đỡ). B ằ n g m ột số đ ộ n g th ái, bà đ ỡ giú p ch o th ai n h i rời lị n g m ẹ; b ằ n g n h ữ n g câu h ỏ i th íc h h ợ p , Triết gia k h iế n ch ân lý th o át ra từ tâ m trí kẻ đ ối thoại, n h ư Ơ n g đã giải th ích cho Th ea ete tu s 24 25.

"Vang, thuật hộ sinh của tơi cũng giống như nghệ thuật của các bà đỡ trong những nét chính, chỉ khác ở chỗ là tơi đỡ đẻ cho đàn ơng chứ khơng phải đàn bà, và trong khi họ vật vã sinh hạ, chú trọng đến phần hồn chứ khơng phải phần xác; thành tựu của thuật này là khi tơi xét nghiệm được thấu đáo xem ý tưởng mà chàng trai đã đẻ ra là một thành kiến sai lầm hoặc một sinh nở cao quý, chân thực. Giống như các bà đỡ, tơi khơng sinh đẻ được, và lời thiên hạ thường chê trách rằng tơi chỉ đặt câu hỏi cho người khác mà khơng cĩ đủ khơn ngoan để tự trả lời là rất đ ú n g - lý do là vì Thần bắt tơi đỡ đẻ mà khơng cho phép tơi sinh sản. Vì thế mà bản thân tơi khơng khơn ngoan, và cũng chẳng cĩ gì đ ể trưng bày như phát kiến hay sản phẩm do tâm hồn mình sinh ra, nhưng bất kỳ ai chuyện trị với tơi đều được lợi. Vài người lúc đầu cĩ vẻ khờ khạo, nhưng sau đĩ, khi sự trao đổi giữa chúng tồi đã chín muồi, và nếu Thần cũng thuận tình phù hộ, họ đều làm được những tiến bộ đáng ngạc nhiên, như cả kẻ bàng quan lẫn bản thân họ đều nhận thấy. Thật rõ ràng là họ chưa bao giờ học được bất cứ điều

24 Maieutikê hay maieutikos (thuật đỡ đẻ, đến từ maia = bà đỡ), về nguồn gốc, một mặt, từ

này cĩ thể liên hệ đến Maia (con của thần Atlas với Pỉeione, mẹ của thần Hermès), thường

được xem là hộ thần của sự sinh sản và bà đỡ; mặt khác, nĩ cũng cĩ thể ít nhiều liên quan đến giáo phái Orpheus (Orphism, xuất phát từ huyền thoại Orpheus trở lại được dương thế sau khi xuống ngục Hades), bởi vì theo sự tin tưởng của giáo phái này thời đĩ,

maieutikê hay maieutikos là nghệ thuật làm cho tính thần sản sinh ra những tri thức đã tích

tụ được từ nhiều kiếp hước.

25 Theaetetus (khg 417-369), nhà tốn học ở Athens, học trị Theodorus xứ Cyrene. Đĩng gĩp chính trong lĩnh vực số vơ tỷ, cơng trình của ơng sau được Euclid sáp nhập vào quyển X của tác phẩm Elements o f Geometry. Ơng chết do chấn thương sau trận chiến tại Corinth năm 369.

gì từ tơi cả,, và nhiều phát hiện hay đẹp mà họ thấy gắn bĩ thiết thân đều do cơng phu của họ. N hưng họ nợ tơi và Thần sự hộ sinh ra chúng'™.

Một phần của tài liệu đối thoại Socrates 1 (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)