Phái Khắc kỷ (khoảng 300 tC n 529 sCn)

Một phần của tài liệu đối thoại Socrates 1 (Trang 108 - 111)

v ề sau , m ộ t h ọ c trị c ủ a C rates xứ T h eb es là Z en o ở C itiu m (k h o ả n g 335-

263), lậ p n ê n triết p h á i Khắc kỷ70 và o k h o ả n g n ă m 300 tC n . K h á c vớ i triết lý củ a

So crates (k h ơ n g cĩ tín h h ệ th ố n g 20, k h ơ n g qu a n tâm tới th ế g iớ i tự n h iê n m à chi ch ú h ọ n g đ ế n n h ữ n g vấ n đ ề co n n gư ờ i), tư tư ở n g củ a Z e n o là m ộ t v ũ trụ qu an h o à n c h in h , b a o g ồ m b a p h ầ n tá ch b ạ ch n h ư n g liê n đ ớ i m ậ t th iế t v ới n h au là v ậ t lý h ọ c , lu ậ n lý h ọ c, và đ ạo đứ c h ọc. Z en o xe m vũ trụ, m à ơ n g cị n gọi là T h ư ợ n g Đ ế h a y T ự n h iê n , là m ộ t th ể th ố n g n h ấ t cĩ hai m ặ t, m ặ t c h ủ đ ộ n g là Đ ịn h m ệ n h (Fatum) h a y L ý tín h p h ổ qu át, m ặ t th ụ đ ộ n g là v ậ t ch ấ t,

và tấ t n h iê n cá i trư ớ c tá c đ ộ n g lê n và đ ịn h h ìn h cái sau. C o n n gư ờ i lý trí, d o đĩ , k h ơ n g c h ỉ là k ẻ b iế t sử d ụ n g n h ữ n g qu y lu ậ t lo gic h ọ c, m à c ị n là n gư ờ i th ơ n g h iểu q u á trìn h tiến h ĩ a củ a tự n h iê n , n gh ĩa là k ẻ q u án triệt cái lý tín h n ộ i tạ i tr o n g v ạ n vậ t.

69 Theo một giai thoại, Antisthenes đã nĩi với Plato khi tranh luận: "Tơi thấy con ngựa chứ khơng hề thấy ý tưởng ngựa" ("ĩ can see a horse, but horsehoỗ I cannot see)", để được nghe Plato

trả lời: "Bởi vì ơng chi cĩ mắt của thân xác nên chi nhìn thấy con ngựa, nhưng ỉại khơng cĩ mắt của tinh thần nên khơng thể thấy ý tưởng ngựa" ("for you have the eyes of the body with which you see the horse, but you lack the mental eye by which the idea of horse is perceived"). Một giai thoại

khác: khi Plato đưa ra định nghĩa "người là một sinh vật hai chân khơng cĩ lơng" ("man is a featherless bipeds") học trị của Antisthenes là Diogenes xứ Sinope đã bắt một con gà, vặt trụi

lơng, mang thả trước cổng trường Akadêmeia, rồi nĩi: "Đây là con người, theo định nghĩa của

Plato". Ngược lại, Plato từng đánh giá và gọi Diogenes là "một Socrates đã hĩa điên".

70 Khắc kỷ là tên tiếng Việt, đặt theo nội dung; tên tiếng Anh và Pháp là Stoicism hay

Stọcisme, được đặt dựa trên tên gọi nơi Zeno giảng dạy là Poikile Stoa (sảnh Tranh), về loại

kiến trúc gọi là Stoa và Poikile Stoa, xem thêm ở Phụ lục.

Đ ến đây, các triết gia Kh ắc kỷ gặp lại Socrates ữ o n g k h ẳn g đ ịn h đ ứ c hạn h là sốn g p hù hợp với trật tự tự n h iê n , cũ n g cĩ n gh ĩa là vớ i lý trí. N ĩ i cá ch khác: đứ c h ạ n h là h iểu biết; cái xấu, cái ác p há t xu ất từ sự n gu d ốt; n g h ĩa là cái th iện chỉ cĩ th ể tồ n tại vcd lỷ trí, cái ác xu ất h iện kh i lý tín h b ị ch ố i bỏ: th iện v à ác h o àn tồn đố i k h á n g, k h ơ n g th ể cù n g tồn tại, k hơ n g thể tă n g h o ặc giảm tron g m ột h àn h vi. H ơn th ế nữa, k h ơ ng chỉ p h ản g p hất Socrates m à th ơi, b ố n đ ức h ạn h lớ n của triết gia K h ắc kỷ cịn h ồn tồn trùn g h ợ p v ới sự liệt kê của P lato: hiểu biết (Sophia), c ơn g ch ín h (dikaiosune), dũn g cảm (andreỉa), v à tiết độ (sophrosune).

Rố t cuộ c, vớ i châm ngơn : "hãy đi theo sự hướng dẫn của lý trí", triế t lý K h ắc

kỷ đề xư ớ n g m ộ t lối sống d ựa trê n sự p h ân b iệ t ba loại sự v iệ c - n h ữ n g sự việc p h ải đ ược y êu th ích v ì ph ù h ợ p với tự n h iên , n h ữ n g sự v iệc p h ả i trá n h vì n g ư ợ c lại, và n h ữ n g sự việc v ơ th ư ở n g v ơ p h ạ t, cù n g v ới b a lo ạ i cả m xú c - cảm xú c xu ất p h á t từ n hậ n th ứ c sai lầm ữ ư ớ c các bư ớ c th ă n g trầm củ a cuộc số n g (pathos, sn pathe, th ư ờ n g d ịch là dam mê), cảm ứ n g b ản n ă n g (propathos,

n h ư ru n sợ trư ớc h iể m n g uy), và cảm xú c xuất p h át từ n h ậ n thứ c lý tín h đ ú ng đ ắ n (eupathos, ch i d ấu củ a th ái đ ộ k h ắc k ỷ). Lý tư ở n g đ ạo đ ứ c của Z en o và các triết gia kế tụ c ơn g, do đ ĩ , kh ơ n g ph ải là b ĩp ch ết m ọ i cảm xú c n h ư đ ờ i sau th ư ờn g h iểu lầm , m à là đ ạt tới sự th a n h b ìn h ữ o n g tâm h ồ n (apatheia) n h ờ m ộ t k ỷ lu ật th ự c tập n gh iêm túc (askesis, từ gốc của ascetic = khổ hạnh v ề sau ), để cĩ th ể lu ơ n lu ơ n h ạ n h phú c, n ĩ i n h ư E p ictetus (55-135): "trong bệnh hoạn, nguy nan vẫn hạnh phúc; trong ơ nhục, lưu đày vẫn hạnh phúc, tới lúc lâm chung vẫn hạnh phúc"71.

- P h á i E p icu ru s (k h oả n g 3 07 tC n - th ế kỷ th ứ X V II)

Ra đời h ầ u n h ư đồ n g thờ i vớ i triết ph ái K h ắ c kỷ , h ọ c th u yế t củ a E p icu rus (341-270) cũ n g là m ộ t h ệ th ố n g ho à n ch in h cá ch b iệt rấ t xa v ớ i triết lý của So cra tes72. N g ồi m ộ t p h ầ n triết lý tự n h iên cĩ k h á n h iề u lu ậ n đ iểm đán g lư u ý (sự tồ n tại củ a n g u y ên tử và k h o ản g k h ơ n g, sự số n g sĩ t củ a cá c giố n g lồ i b iết th ích n g h i n h ấ t, sự q u a n trọ n g củ a giác q u a n v à q u a n sá t tro n g n h ận th ứ c), do n h ậ n địn h h o à n to à n trái n g ư ợ c n h a u v ề lin h h ồ n , lý tư ở n g đ ạo đứ c

71 "Show me a man who is sick and happy, in danger and happy, dying and happy, in exile and happy,

in disgrace and happy. Show him: I desire, by the gods, to see a Stoic" (Epictetus, Discourses, t.

2 - ch. 19).

Cĩ lẽ vì Socrates trước đay luơn khẳng định rằng sự tìm hiểu về thế giới tự nhiên là

"khơng ích lợi gì cho tâm hồn con người cả", mơn đồ của Epícurus rất ghét Triết gia, và thường

Socrates thành Athens, “tên hành khất" và bà đỡ

của h a i b ên c ũ n g đ ối k h á n g to à n diện : S ocrates tin rằ n g linh h ồ n là b ấ t tử , n ên d ạy rằ n g số n g đ ứ c h ạ n h là b ổ n p h ậ n cao q u ý n h ất ữ o n g cu ộc đ ờ i n à y; trái lại, Ep icu ru s cho là lin h h ồ n k h ơ n g b ất tử , n ê n d ạ y rằ n g lạc th ú là m ụ c đ ích th iế t yếu n h ấ t củ a cu ộc số n g tại thế. Tuy n h iê n , so v ới các triết gia x ứ C y re n e trư ớc đĩ, qu an n iệ m lạc th ú tro n g h ọc th u y ết củ a E picu ru s và h ọ c trị tin h tế h ơ n n h iều , vì lạ c th ú ờ đây q uy ch iếu về sự a n lạc tin h th ầ n , xu ất p h át từ sự ch ấ m dứt m ọi đ a u đ ớ n th â n x ác (aponia) v à sự xĩa bỏ m ọ i xáo đ ộ n g tâ m lý (ataraxia); do đĩ, tro n g h a i loạ i lạc th ú tĩn h (katastematic, cảm th ấy k h i ở v ào m ột trạn g thái, n h ư k h ơ n g s ợ hãi) v à đ ộ n g (kinematic, cảm th ấy kh i làm m ộ t đ ộ n g thái,

n h ư ăn u ố n g ), th eo m ơ n p hái E picurus, ngư ời đạo h ạ n h ch ỉ n ên th eo đu ổi loại lạc th ú tĩn h (n h ư tìn h b ạ n , sự ch iêm n g ư ỡ n g cái đ ẹ p , sự th o át ly đ ược n ỗ i kin h h ã i trư ớc cá i ch ết).

C u ố i cù n g , m ặc d ù kh á xa cách v ới Socrates n gay cả tro n g n g ơ n n gữ lu â n lý , m ộ t số p h á t b iểu của Epicu rus v ề tơn giáo đ án g đư ợc xem là sự k ế thừ a Triết gia cĩ ý n g h ĩa n h ất tại H y Lạp cổ đại. v ề th ầ n th án h , ơ n g v iế t: "Trước hết hãy tin rằng thần thánh là bất tử và linh thiêng đúng như ý kiến phổ thơng của người đời. Và khi tin như thế thì đừng khẳng định điều gì xa lạ với tính bất tử, và ghê tởm so với sự linh thiêng của thần thánh; ngược lại, hãy tin vào tất cả những gì cĩ thể bảo đảm cả tính bất tử lẫn sự linh thiêng ấy ở các vị. Bởi vì thần thánh tồn tại, chúng ta biết rõ ràng điều đĩ; cĩ điều bản chất của các vị thì lại khơng đúng như sự tin tưởng của số đơng, vì ý kiến của người đời về thần thánh thì khơng đồng nhất và luơn thay đổi". E p icu ru s kh ơ n g n ĩi b ản chất đĩ là gì, n h ư n g ch ắc là n ĩ ch ẳ n g x a lạ gì

lắ m vớ i lý th u y ết siêu h ìn h về n g u yê n tử của ơng. C ịn về tội "bất k ín h ", ơ n g k h ẳ n g đ ịn h : "Kẻ thật sự bất kính khơng phải là người chối bỏ loại thần thánh của đám đơng, mà là kẻ khẳng định bất cứ điều gì đám đơng tin về thần thánh. Bởi vì những chuyên lăng nhăng của đám đơng khơng thực sự xuất phát từ trực quan mà từ hư cấu "n. V à tro n g m ắ t đời sau, thật ra E picuru s cịn b ị x em là vơ th ầ n và b ấ t 73

73 "First believe that God is a living being immortal and blessed, according to the notion of a god

indicated by the common sense of mankind; and so believing, you shall not affirm of him anything that is foreign to his immortality or that is repugnant to his blessedness. Believe about him zvhatever may uphold both his blessedness and his immortality. For there are gods, and the knoiuledge of them is manifest; but they are not such as the multitude believe, seeing that men do not steadfastly

maintain the notions they form respecting them" ... "Not the man zoho denies the gods worshipped

by the multitude, but he who affirms of the gods what the multitude believes about them is truly impious. For the utterances of the multitude about the gods are not true preconceptions but false assumptions" (Epicurus, Letter to Menoeceus) = "Commence par te persuader qu'un dieu est

k ín h h ơ n cả kẻ đã b ị h àn h quy ết vì h ai tộ i trên : tro n g kh i S o crates đ ư ợ c các n h à th ần giáo Kitơ về sau n â n g lên h ầ u n h ư n g a n g tầm v ới Je su s (n ă m 6? tC n- n ăm 36? sC n ), E picu rus b ị kế t án là th eo tà đ ạ o, v ì xem k h o ái lạc là m ụ c đích của cuộ c sốn g, v à n h ấ t là v ì cái n gh ịch lý (h ay ta m n a n đề = trilemma) m ang

tê n ơn g, th ư ờ n g đư ợ c lư u tru yề n n h ư sau: "Thượng Đế tồn năng, Thượng Đế tồn thiện, nhưng cái ác tồn tại"7*.

Một phần của tài liệu đối thoại Socrates 1 (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)