Friedrich Nietzsche (1844-1900)

Một phần của tài liệu đối thoại Socrates 1 (Trang 121 - 122)

- Phái Hồi ngh

c- Friedrich Nietzsche (1844-1900)

C ũn g là n gườ i báo h iệu chủ nghĩa h iện sinh, N ietzsche lại chối bỏ cả Jesu s lẫ n Socrates m à ơn g cho là tiền thân của Jesus. Đ ối với ơn g, cổ xúy "hãy

tự biết ta", đị i h ỏi m ỗi cá n h â n "phải tự xét mình, bởi vì sống khơng suy xét khơng đáng gọi là sống" [69], là đi tìm m ột giá trị tuyệt đối b ên n gồi cuộc sốn g, vì cho rằn g nĩ k h ơ n g cĩ giá trị tự thân, là m uốn đặt cuộc sống trên m ột n ền tảng vữ ng vàn g, chắc ch ắn - tron g khi n ĩ là vận động, chuy ển h ĩa kh ơn g ngừ ng - , rốt cuộc, là chạy trốn cuộc sống ngay khi m ơ tư ởn g đặt n ền ch o nĩ. Thà chịu bất cơ ng chứ k h ơn g chạy trố n là đảo ngược nh ững giá trị của cuộc sống m à cứ tưởn g rằn g m ìn h đã cải biến sự h èn yếu th àn h sức m ạnh... T hật ra, N ietzsche xem Socrates và Plato n hư hai "triệu chứng thối hoấ, cơng cụ giải thể của nền vẫn hĩa Hy Lạp, kẻ giả dạng Hy Lạp, phản lại Hy Lạp", bởi vì "với Socrates, người Hy Lạp chuyển sở thích sang biện chứng pháp; nhưng với biện chứng pháp, bọn hạ cấp lên ngơi". V à "khi ta thấy cần biến lý trí thành bạo chúa... thì chỉ cịn cĩ một lựa chọn: hoặc ta tiêu ma, hoặc ta phải thuần lý một cách phi lý") như ng k hẩu h iệu "lý tính bằng bất cứ giá nào", đối lập với bản năng, "chỉ là một căn bệnh, là mắc thêm một căn bệnh nữa, chứ khơng thể nào là hồi phục, là trở về với đức hạnh, với hạnh phúc"... "Sự thối hĩa của Socrates khơng chỉ được gợi ra qua sự hỗn loạn bừa bãi của bản năng, mà cịn bởi sự trương phì của khả năng lý luận và tính mỉa mai châm chọc vốn là đặc trưng của kẻ cịi cọc như ơng ta. Chúng ta cũng khơng được quên loại ảo giác tiếng nghe vẫn được giải thích hết sức tơn giáo như tên "tiểu quỷ của Socrates". Tất cả nơi ơng ta đều là lố lãng, là trị hề, biếm nhạo; đồng thời tất cả đều được che trước giấu sau, hàm ẩn, ngầm chứa. Tơi hiểu mãi khơng nổi cái tính khí nào đã sinh ra đẳng thức lý trí = đức hạnh = hạnh phúc [84]; cái đẳng thức quái đản nhất trong mọi đẳng thức, hơn nữa lại đối lập với tất cả mọi bản năng của người Hy Lạp cổ đại"... "Socrates là một ngộ nhận; tồn bộ cái thứ đạo lý muốn cải thiện con người, bao gồm cả đạo lý Kitơ giáo, là một ngộ nhận". "Socrates muốn chết: khơng phải Athens mà chính ơng ta đã chọn chén độc cần; ơng ta buộc Athens phải xử tử ơng. Ơng ta tự thì thào: "Socrates đâu phải là y sĩ, ở đây chỉ cĩ tử thần m ới thật là lương y". Chính Socrates đã bệnh hoạn quá lâu"92.

92 "I recognized Socrates and Plato to be symptoms of degeneration, tools of the Greek dissolution, pseudo-Greek, anti-Greek"... "With Socrates, Greek taste changes in favor of dialectics"; "with dialectics the plebs come to the top"... "When one finds it necessary to turn reason into a tyrant...

Socrates thành Athens, "tên hành khất" và bà đỡ

Một phần của tài liệu đối thoại Socrates 1 (Trang 121 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)