Là người thực tế" "về nội dung quan hệ chủ nơ và nơ lệ là quan hệ giữa bộ lạc thắng và bộ lạc

Một phần của tài liệu đối thoại Socrates 1 (Trang 82 - 85)

I- Từ triết lý tư biện đến “hãy tự biết mình”

là người thực tế" "về nội dung quan hệ chủ nơ và nơ lệ là quan hệ giữa bộ lạc thắng và bộ lạc

thua, giữa người cĩ quyền cơng dân và người hồn tồn khơng cĩ quyền, vì đối với bộ lạc khơng cĩ con người nĩi chung mầ chỉ cĩ con người của bộ lạc mình được bảo vệ quyền lợi, do đĩ con người bên bộ lạc thua bị phủ định hồn tồn" (Trần Đức-Thảo, Tư tưởng Triết học H y Lạp, sdttm, tr.

223, tr. 280).

Nếu quan điểm này là đúng, khái niệm con người phổ quát chỉ xuất hiện tại Hy Lạp khoảng đầu thế kỷ thứ ni tCn, khi các triết gia Khuyển cách, Khắc kỷ và mơn đồ của Epicurus lần lượt phủ nhận đường ranh giữa cơng dân tự do với nơ lệ.

th ự c là k h ở i đ iểm của m ọ i h iểu biết. "Hãy tự biết mình, rồi tự khắc sẽ biết (...) cả vũ trụ lẫn thần thánh"11.

Triết gia L a M ã M arcus Tullius C icero ch o rằ n g "Triết lý được xem như đã ra

đời với Socrates - khơng phải cái ỉý thuyết về Vật lý, thứ triết thuyết này từng xuất hiện sớm hơn - mà là thứ triết lý bàn về con người và nhân cách, về bản chất của thiện ác, tốt xấu"12... Ở m ộ t tác p h ẩm k hác, ơ ng cịn xác đ ịn h th êm rằn g "Socrates là người đầu tiên đã lơi triết học từ trên trời xuống, dẫn nĩ vào thành quốc, đưa nĩ vào từng nhà, đặt nĩ trực diện với cuộc sống và phẩm hạnh của người đời, và buộc nĩ xem xét, phát biểu thế nào là thiện, là tốt, thế nào là ác, là xấu"13. N ghĩa là, với So crates, từ đây ừ iế t lý

trở về v ới thế giới co n ngư ời (con người tron g xã hội), và với ý thứ c con người (ý thứ c h iể u biế t cũ n g n h ư ý thứ c đạo lý). Đ ây là m ột th ứ triết lý h o àn tồ n m ới - m ớ ỉ cả v ề n ội d u n g lẫ n h ìn h thứ c - m à đời sau A ristoteles gọi là "triết lý nhân sự"14 ("the philosophy of human affairs").

C ũ n g từ đây, trái v ới h a i kh u y n h h ư ớn g h u y ền th ố n g của n ề n triết h ọ c H y L ạp đ ư ơ n g th ờ i, m ộ t m ặt, Socrates k h ư ớc từ b àn v ề thế giĩi tự n h iên (vũ

11 Socrates được biết đến nhiều nhất qua khuyến dụ "Gnơthi se autĩn" hay "Gnơthi seautĩn"

("Know thyself = Hãy tự biết mình"). Thật ra, lời mời gọi này đã được người đương thời gán

cho ít nhất là sáu nhân vật: Chilon thành Sparta, Heraclitus xứ Ephesus, Pythagoras ở Samos, Socrates và Solon thành Athens, và Thales xứ Miletus; cĩ nguồn cho là xuất phát từ thần Apollo. Dù sao, nĩ đã được ghi lại trên cổng đền Delphi trong một câu văn dài hơn, được dịch nghĩa như sau: "Knơỉv thyself and thou shall know all the mysteries of the gods and of

the universe" = "Connais-toi toi-même, et tu connaỵtras l'univers et les dieux".

12 "And Philosophy is said to have derived her birth from him - not the doctrine of Physics, which

was of an earlier date - , but that Philosophy which treats of men, and manners, and of the nature of

good and evil" (Cicero, Brutus). Nhận định hên của Cicero càng cĩ cơ sở khi, thật ra, các nhà

tư biện về thế giới tự nhiên ừước Socrates đều dùng từ historia để chỉ lĩnh vực nghiên cứu của họ, và cả hai từ phusis lẫn philosophia đều xuất hiện sau. Pierre Hadot gọi nĩ là "triết lý trước triết học", và xác định rằng philosophia chỉ xuất hiện trong thế kỷ thứ V (Xem: p Hadot, Qu'est-ce-que la philosophie antique?, tr. 27-37).

13 "But Socrates was the first who brought dmon philosophy from the heavens, placed it in cities,

introduced it into families, and obliged it to examine into life and morals, and good and evil" (Cicero, Tusculan Disputations).

14 Tính mới mẻ và độc đáo trong phong cách triết lý của Socrates - "the Socratic revolution",

cuộc cách mạng tư tưởng của Socrates - đã khiến đời sau gộp chung tất cả những người được gọi là triết gia trước Ồng dưới nhãn hiệu "tiền Socrates", v ề đối tượng, triết lý của

Socrates là bước ngoặt từ thần thánh và tự nhiên về con ngườỉ; về nội dung, nĩ cĩ nghĩa rằng cầu hỏi "phải sống như thế nào" là một vấn đề cấp bách mà giải đáp khơng cịn cĩ thể bị triển hạn thêm nữa, hoặc xem là tùy thuộc vào hiểu biết về siêu nhiên hay tự nhiên.

Socrates thành Athens, "tên hành khất” và bà đã

trụ h ữ u h ạ n h a y v ơ b iên ; vậ t ch ấ t là đ ất, n ư ớ c, k h í h a y lử a , v.v.?), vì lo ại n g h iê n cứ u g ọ i là historié n à y "khơng ích lợi gì cho tâm hồn con người cà"15; m ặ t k h á c, Ơ ng cũ n g trá n h tự n g u y ện b à n về n h ữ n g v ấ n đ ề siêu h ình , cụ th ể là về th ần lin h , sợ v i p h ạ m đ ế n n h ữ n g điều h u y ề n bí n g h iêm cấm ; vì n ế u th ậ t sự m u ố n tiết lộ đ iề u gì, cá c th iên th ầ n cĩ đ ủ m ọ i p h ư ơ n g c á ch 16 để th ơ n g b á o , co n n gư ờ i k h ơ n g c ầ n p h ả i tự lự c tìm h iểu , v ề cá c n h à b iện sĩ, Ơ n g ch o r ằn g th ứ tri th ứ c m à h ọ ra o b á n đ ĩ k h ơ n g p h ả i là h iể u biết c h ân ch ín h , b ở ỉ v ì q u a n đ iểm tra n h b iện h ơ n th u a đ ã d ẫn' h ọ "lạc vào một thứ tri thức tưởng là mới mẻ nhưng sai lầm, hay vào sự phủ nhận tất cà những gì đáng gọi là gỉắ trị truyền thống"17 18.

Tuy n h iê n , đ ú n g n h ư n h ậ n đ ịn h của H egel, "Socrates đã khơng từ đất mọc lên như nấm mà đứng trong quan hệ nối tiếp với thởi đại của Ơng"16; cĩ đ iều Triết

15 về điểm này, cĩ sự trùng hợp về quan điểm và thái độ giữa Socrates với Gautama Siddharta khi đã giác ngộ thành Phật.

16 Như lịi thần dụ tại các đền thờ, bên cạnh những mộng triệu, dấu hiệu, v.v... Và chính Socrates cũng rất tin vào những chỉ dẫn này suốt cuộc đời Ơng, như đã được Plato ghi lại trong các bản đối thoại; điều này xác nhận rằng, song song với tinh thần lý tính, Socrates vẫn cịn chia sẻ sự tin tưởng vào những điều ngày nay ta cho là mê tín của người bình dần đương thời, ở một mức độ đáng kể. Xem: Socrates Tự biện (21a-22e, 33c, 39c-d), Crito (44b), và Phaedo (61a-b).

17 Karl Jaspers đã nhận định về đường tiến hĩa tinh thần của Socrates như sau: "Ơng biết rõ triết lý tự nhiên của Anaxagoras và Archelaus. Ơng chứng kiến sự đột hiện của các triết gia biện sĩ, và tiếp thu phương pháp của họ. Nhưng Ơng khơng thỏa mãn với cả hai. Triết lý tự nhiên khơng giúp gì cho tâm hồn con người được hết. Triết lý của giới biện sĩ chắc hẳn sẽ cĩ khả năng thực hiện nhiều điều lớn lao bằng sự đặt lại một số vấn đề. Tuy nhiên, cách hành động của họ lại dẫn họ lạc vào một thứ tri thức tuy mới mẻ nhưng sai lầm, hay vào sự phủ nhận tất cả mọi giá trị truyền thống chính đáng".

= "He knew the nature philosophy of Anaxagoras and Archelaus. He experienced the coming of the Sophists and mastered their method. Neither of these philosophies satisfied him. Natural philosophy was of no help to a man's soul The Sophists, to be sure, accomplished a great deal by making things questionable. But in so doing they made the mistake either of setting up a supposedly new knoỵüledge or o f denying the validity o f all tradition" (K. Jaspers, Socrates, sdttm, tr. 15-16)

= "Socrate a connu la philosophie de la nature d'Anaxagore et d ‘Archélaos. Il a connu l'irruption de

la sophistique et il s'est assimilé ses moyens. Ni l'une ni Vautre ne Vont satisfait. La philosophie de la nature n'était d'aucun secours pour l'âme de l'homme. La sophistique était capable, sans doute, de grandes réalisations par ses mises en question. Mais la faỗon dont elle le faisait l'égarait dans un nouveau savoir fallacieux ou dans la négation de toutes les données valables de la tradition" (K.

Jaspers, Socrates, sdttm, tr. 135).

18 "But Socrates did not grow like a mushroom out of the earth, for he stands in continuity with

ĐỐI THOẠI SOCRATIC I

gia lại k h ơ n g th ật là k h â u tiếp n ố i sít sao vào n ền triết h ọ c H y L ạp đ ư ơ n g thời. Socrates là chiế c cầu , n h ư n g Ơ n g ch ỉ n ố i p h ầ n trăn trở d u y lỷ củ a h u y ề n th ố n g th ứ nh ấ t cị n n ặ n g tín h tư b iệ n (tro n g đ iều k iện c h ưa đ ủ tầ m v ĩ c để h o á th â n th à n h k h o a h ọc), vớ ỉ n h ữ n g kh ắ c kh o ả i về c ơ n g ch ín h , tự d o, ch ấ n lý , lu ân lý, th à n h đ ạt, h ạ n h p h ú c, v.v. ở tru yền th ố n g th ứ h a i c ị n ch ìm tron g m ê tín , và cu ố i cù n g, vớ i sự yêu th ích trị ch u yệ n v ố n là h ìn h th ứ c số n g c ơ b ả n củ a m ọi cơ n g d â n A th en s tự do , đ ể gĩp p h ần tạo n ên cái m à đ ờ i n a y gọ i tĩm tắ t là "tr í tu ệ H y L ạ p ", v à đặc trư n g h ĩ a tron g p h á n q u y ết sau đ ây của m ộ t ch u y ên gia:

“Trí tuệ H y Lạp đã khơng được tạo lập nhiều từ quan hệ giữa con người với các loại sự vật, mà từ sự tương tác giữa con người với nhau. Nĩ ít được triển khai nhờ loại kỹ năng thao tác trên thế giới vật chất mà bởi thứ kỹ thuật ảnh hưởng lên con người, với cơng cụ chung là ngơn ngữ: đấy là nghệ thuật của nhà chính trị, nhà hùng biện, nhà giáo dục. Trí tuệ Hy Lạp là thứ lý trí cho phép ta tác động lên con người một cách tích cực, cĩ suy nghĩ và cĩ phương pháp, hơn là cải tạo hiệu quả thiên nhiên. Trong những hạn chế cũng như trong các nét mới mẻ, nĩ là con đẻ của thành quốc"19 20.

Một phần của tài liệu đối thoại Socrates 1 (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)