I- Từ triết lý tư biện đến “hãy tự biết mình”
2- Triết lý con người: Polỵtes và Idiotès
v ề n ộ i d u n g , d ù xư a n ay đ ơi k h i cũ n g đư ợc g ọi dưới tê n là socratỉsm
(ch ủ n gh ĩa, h ọc th u y ết So crates), triết lý của Ơ ng kh ơn g p h ải là m ộ t h ệ th ố n g h o àn ch ỉn h n h ữ n g m ện h đề đ ược n ối k ết chặt ch ẽ với n h au - "nếu triết lý là "học thuyết" thì Socrates khơng phải là triết gia, nếu xem lịch sử triết học Hy Lạp là một chuỗi những quan điểm lý thuyết thì Ơng khơng cố chỗ đứng trong đĩ'™; trải
champignon, il est en stricte continuité avec son temps" (G. w. F. Hegel, La philosophie grecque,
tr. 273).
19 "La raison grecque ne s'est pas tant formée dans le commerce humain avec les choses que dans les
relations des hommes entre eux. Elle s'est moins développée à travers les techniques qui opèrent sur le monde que par celles qui donnent prise sur autrui et donc le langage est l'instrument commun: l'art du politique, du rhéteur, du professeur. La raison grecque, c'est celle qui, de faỗon positive, rộflộchie, méthodique, permet d'agir sur les hommes, non de transformer la nature. Dans ses limites comme dans ses innovations, elle est fille de la cité" (J. - E Vernant, Les Origines de la pensée grecque,
tr. 133).
20 "If philosophy is “doctrine", Socrates is not a philosopher. If the history of Greek philosophy is taken as a history of theoreticàl positions, he has no place in it" (K. Jaspers, Socrates, sdttm, tr. 17)
= "Si la philosophie est «doctrine», Socrate n'est pas un philosophe". Dans l'ensemble de l’histoire de la philosophie grecque comme histoire de positions théoriques, il n'a pas de place" (K. Jaspers,
Socrates thành Athens, “tên hành khất” và bà đỡ
lại, n ĩ c h i là m ộ t tập h ợ p n h ữ n g n g u y ên tắc, n h ữ n g xá c tín đ ã đ ư ợ c th ể h iệ n b ằ n g c h ín h cu ộ c đ ờ i v à h à n h trạ n g củ a Ơ n g. "Ý nghĩa của triết lý kiểu Socrates là ta phải tự biết sự ngu dốt của mình và dấn thân vào cuộc hành trình của tư tưởng. Socrates chính là triết gia của thứ tư duy luơn bồn ba trên đường, với hiểu biết duy nhất là sự khơn g-b iết,... với lịng' tin rằng chân lý sẽ hiện ra ở cuối con đường khảo hạch khơng nhân nhượng, rằng chính trong ý thức chân thật về sự khơng-biết mà sự hiểu biết cốt tủy, sinh tử chứ khơng phải là hư vồ sẽ xuất hiện "2l. Đ ấ y là q u a n h ệ củ a
Triết gia v ớ i cái biế t.
T h e o m ộ t ý k iế n g ầ n đây, So crates là v ị "th ầ y d ạ y s ố n g " ("maỵtre à vivre")
h ơ n là "th ầ y dạ y tư d u y " ("maỵtre à penser"). "Ơng khơng viết gì, thế mà hầu hết mọi triết phái đến sau đều nhận nợ với Ơng. Vì sao? Cĩ lẽ vì Ơng đã phất m inh ra luân lý hay đạo đức học, hiểu như một cách tự mình minh bạch với chính mình. Từ quan điểm này, Socrates khơng phải là người hiểu biết mà cũng chẳng phải là thầy. Bởi vì Ơng đặt sự xây dựng con người vào trong cuộc tìm kiếm chung, ở đĩ người này sinh ra kẻ kia (nhưng khơng ai cĩ thể một mình tự khai sinh ra mình). Socrates đã cùng với người dân Athens phất minh ra một thực tiễn kiểm chứng, đấy là m ang chính tư tưởng và cuộc đời của họ ra thử thách. Vừa đặt được họ vào thế bối rối là Ơ ng kêu lên: "Đến rồi!". Đến đâu? Chân trời nào vậy? Chân lý như hành trình, triết lý như thực tiễn, cuộc sống như địi hỏi"22. Đ ấ y là q u a n h ệ củ a Triết gia v ớ i k iếp n gư ờ i.
N h ư n g trư ớ c h ế t, h ãy trở lại v ớ i "con người" tr o n g "triết lý nhân sự". T ừ
Socrate, sdttms, ữ. 137).
21 The significance of Socrates' approach is that one must know one's ignorance and embark on
the ịourney of thought,... that the truth ĩoill disdose itselfif one perseveres in questioning, that through a candỉd aiuareness ofzohat one does not know, one will arrive not at nothingness but at the knowledge that is crucial for life" (K. Jaspers, Socrates, sdttm, ừ. 17) = Socrate, c'est le philosophe
de la pensée toujours en marche, avec la connaissance du non-savoir, ... la confiance que le vrai se
montrera à la mise en question inflexible, que dans la conscience loyale du non savoir se manifeste non pas le néant, mais le savoir qui décide de la vie" (K. Jaspers, Socrates, sdttm, tr. 138).
22 "Il n'écrit rien, mais presque toutes les écoles philosophiques qui viennent ensuite se réclament
de lui. Pourquoi ? Sans doute parce que Socrate a inventé l'éthique, entendue comme une certaine manière de se mettre au clair avec soi-même. De ce point de vue, il n'est en effet ni un sage, ni un maỵtre. Car il situe la construction de l'individu dans une recherche commune, ĩ les uns accouchent les autres (mais personne ne s'accouche tout seul!). Socrate a inventé avec les Athéniens une pratique de vérification qui consiste en une mise à l'épreuve de leurs pensées et de leurs vies. Sitơt qu'ils sont dans l'embarras, il s'écrie: "Nous y sommes". Où? Dans la vérité comme chemin, dans la philosophie comme pratique, dans la vie comme exigence" (Maxime Rovère, Socrate : l'anti-m aỵtre à penser
sdttm, tr. 65).
co n n gư ờ i ở đây k h ơ n g ch ỉ n h ữ n g cá th ể b iệ t lập, đ ố i tư ợ n g của m ộ t tê n gọi n h ất đ ịn h n h ư A n axago ras h a y Perikles ch ẳn g h ạn , m à th ật sự là co n ngư ời tập th ể, th à n h v iên của m ộ t tập h ợ p n ào đĩ. B ở i vì n gư ờ i H y L ạ p trư ớc kia, tu y k h ơ n g b iết co n n gư ờ i xuất p h át từ đ âu, đề u n h ận th ứ c rằ n g m ỗi k h i h ọ gặp m ột sin h v ật gọi là ng ườ i, cá th ể nà y luơri lu ơ n m a n g k ích th ư ớc tậ p thể. N ĩ i cách kh á c , ở đây, co n n gư ờ i tự n h iên là c on n g ườ i sin h ra, lớ n lê n và ch ết đi b ê n tron g m ộ t tổ chứ c cộ n g đ ồ n g - gia đ ìn h , th ị tộ c, bộ tộc, và ở và o m ức p h á t triển của th ờ i đ ại ơn g, th à n h q uố c (poỉis).
N h ư vậy, kích th ư ớc tập th ể ch ín h là đ ư ờn g ran h để n g ư ờ i H y Lạp th ời xư a p h ân đ ịn h con ngư ời tự n h iên gọi là politès (con d ân của th àn h q uốc),
m ộ t m ặt v ớ i th ú v ật, m ặt k h á c với th ần lin h, m à h ọ gộp ch u n g d ướ i n h ã n h iệ u idiotès. Bở i v ì ch ỉ cĩ h o ặc thiên th ần , h oặc sú c vật m ớ i k h ơ n g cần đ ến đời sốn g c ộ n g đồn g, và do đĩ, cĩ thể vừa số ng b ê n trên h ay bê n n g o ài xã h ội, vừa k h ơ n g m à n g tìm h iểu h ay lu ận b à n về sự tồn tại củ a th à n h q uố c với n h ữ n g v ấ n đ ề liên qu an - n h ữ n g cái m à thời ấy n gư ời xưa p h ân b iệt ra làm politika
(cơ n g việ c của th à n h qu ốc), politikê (loại kiến thứ c liên qu an đ ến th à n h q uốc) h ay politeia (sự tổ ch ứ c th à n h quốc).
N ĩ i cách k h ác , đ ối với n gư ời H y Lạp cổ đ ại n ĩi c h u n g và So crates n ĩi riên g , n ế u cĩ m ộ t q u y lu ật n ào cĩ thể đư ợc gọi là luậ t tự n h iê n của con n g ư ờ i, th ì đ ĩ ch ín h là qu y lu ật số n g tro n g xã h ội, đối lập với các q u y đ ịn h k h ác ch ỉ cĩ giá trị n h â n tạo, v à do đ ĩ, ch ỉ đ án g đư ợc xem là qu y ư ớc. T ự u tru n g, cán h cử a củ a th à n h q uố c ch ín h là n g õ v ào ữ iết lý n h â n sự của So crates. N ĩ là cái lă n g k ín h x u y ên m à q u a đấy, Ơ n g n h ậ n d iện và xác đ ịn h k h ơ n g n h ữ n g ch ỉ
con người, m à n g ay cả m ọ i giá trị nhân bản n h ư sự hiểu biết, sùng tín, cơng chính,
dũng cảm, tiết độ, nĩi chung là đức hạnh h ay sự hồn thiện23, v.v.