Một trang trong bản dịch của Henri Estienne

Một phần của tài liệu đối thoại Socrates 1 (Trang 34 - 39)

I- Các hệ thống sắp xếp

Một trang trong bản dịch của Henri Estienne

n ĩ i v ề sứ m ện h tự x ét m ìn h và x é t n g ư ờ i củ a S ocra te s). Ở đây, ch ú n g tơi cũ n g th eo qu y ư ớ c trên , tro n g cả b ả n d ịch tiến g V iệt lẫ n ở p h ầ n cướ c ch ú , dù cĩ th ể b ị lệ c h đ ơi ch ú t so v ớ i n gu y ên b ản , do p h ải d ù n g n h iề u b ả n dịch n g o ạ i n gữ ữ u n g gian , và sự cách b iệ t q uá lớ n giữ a cá c n gơ n n g ữ đ ư ợ c sử dụ n g .

Đ ể lầ n lượ t c h u y ển n gữ to àn b ộ các b ả n đ ối th oạ i củ a P la to , v ì k h ơ n g b iết tiến g H y L ạp cổ29, c h ú n g tơi đã dự a trên các b ản d ịch b ằ n g P h á p n gữ của V ictor C ou sin (Paris: N xb B ossan ge Frères, 1822) v à A n h n g ữ củ a B e n ja m in Jo w ett (B o sto n : N xb Rob erts B ro th ers, 1882), cụ th ể là sử d ụ n g b ả n tiế n g P h á p n h ư b ả n gốc v à b ả n tiến g A n h để đ ối chiếu . C ơn g h ìn h của cả h a i d ịch giả trên n ay đ ề u đ ã trở th àn h sở hữ u ch u ng , và cĩ th ể đư ợ c tìm th ấ y d ễ d à n g h ê n In te rn e t, r iê n g các b ả n tiến g A nh đã đ ư ợ c sư u tập v à đư a lê n m ạ n g Vỉetscỉences b ở i b à V õ T h ị D iệu H ằn g và ơ n g P h ạ m V ă n Tuấn. Tuy n h iê n , tro n g s u ố t q u á

trìn h d ịch th u ậ t, ch ú n g tơi cũ n g sẽ th am kh ả o so n g son g các bả n d ịc h P h áp n g ữ v à A n h n g ữ m ớ i h ơ n (xem p h ầ n th ư m ục) m ỗ i k h i th ấ y cần th iết.

3 - về các bản dịch Việt ngữ ở đây

Trước h ế t, d ịch p h ẩm đ ầu tiên tro n g d ự án c h u yển n g ữ củ a ch ú n g tơ i m à qu ý đ ộ c giả đ an g cầm tro n g tay - Đ ối tho ại Socratỉc 1, n h ằ m giớ i th iệ u v ụ á n So crates, v à p h ần n ào tư tư ở n g củ a Triết gia ở các n ét c h ín h , v ớ i s in h v iê n h ọ c sin h n g ư ờ i V iệt - gồm b a đ ố i th o ại th ư ờ n g đ ư ợ c xe m là "đối thoại sắc Socrates" (E uthyphro, A p olog y o f Socrates, Crito, đ ược sá n g tác h ư ớ c sa u tro n g cù n g

m ộ t k h o ả n g th ờ i gian , giữ a 3 99-3 90) và m ột "đối thoại đặc Plato" (P haedo, ra đ ờ i

k h á lâ u sa u , giữ a 385-370) m à ch ú n g tơi th êm v ào th eo y ê u cầ u c ủ a n h à x u ấ t b ản , m ặ c d ù n ĩ ch ỉ liên h ệ đ ế n cái ch ết củ a S ocra te s ở tra n g cu ố i, v à h iể n k h a i m ộ t h ọ c th u y ế t về lin h h ồ n k h ơ n g th ể đư ợc x e m là c ủ a Ơ n g. C ác "đối thoại sắc Socrates" k h á c 30 sẽ lầ n lư ợ t đư ợ c p h iên d ịch v à x u ấ t b ả n tr o n g n h ữ n g n ă m

29 Tuy nhiên, để tiện cho việc đối chiếu và tham khảo các bản dịch, một số khái niệm và từ Hy Lạp cũng được thêm vào bản Việt ngữ này, nhờ sự trợ giúp của bà Brigitte Séchet, Quản đốc Thư viện tại Đại học Paris v m . Dịch giả xin trân họng gửi đến cựu đồng nghiệp quý mến lời cảm ơn chân thành ở đây, đồng thời xin nhận tất cả trách nhiệm về những sai sĩt cịn vơ ý để lại trong bản tiếng Việt này.

30 Nếu thực hiện được theo dự tính, sẽ cĩ: Đối thoại Socratic 2 (Charmides - v ề tiết độ,

ĐỐI THOẠI SQCRATIC 1

tới, n eu cá c điêu k iện k h ách q uan và ch ủ qu an cần thiết ch o việc in ấn và phổ b iế n v ẫn k h ơ n g th ay đổi.

V ì cá c b ản d ịch V iệt n gữ n ày vừ a kh ơ n g căn cứ vào n gu y ên b ả n tiến g H y L ạ p , v ừ a sử d ụ n g các bả n dịch A nh và P háp n gữ tru n g gian đã xuất bản tr on g th ế kỷ X IX n h ư đã n ĩi ở ữ ê n , nh iều độc giả cĩ th ể th ắc m ắc v ề giá frị th ờ i đại của tu y ển tập dịch, về lý thuy ết, sự b ăn kh o ăn trên h o àn to àn cĩ cơ sở ; trên th ự c tế, th ật ra k h ơn g cĩ lỷ do gì đáng để bi quan. Tất cả các bả n dịch sưửi n g ữ đ ều dự a trê n b ản cổ n gữ H y Lạp ch u ẩn xuất bả n n ăm 1578 n ĩ i ữ ê n , v à do đ ĩ, n h ữ n g kh ác b iệt tron g v ăn bản giữa các bản d ịch cũ và m ới, cũn g ch ỉ giới h ạ n vào v ăn p h o n g và quan đ iểm của d ịch giả ữ o n g vấn đề ch uyển ngữ 31. T ừ th ờ i P h ụ c H ư n g đến nay, n ếu n ền cổ h ọc H y Lạp đã tiến triển đ án g kể ở p h ư ơn g Tầy, v à n ếu n h ữ ng bước tiến về h iểu b iết vă n h ố v à lịch sử đĩ đ ư ơ n g n h iên p h ải được tiếp thu bởi m ọi dịch giả, thì n ĩ i cho cùng , sự cập n h ậ t n à y th ật ra liên qu an đến cách h iểu văn bản n h iều hơ n là b ản th ân văn bản (n gồi n h ữ n g đ iểm vừa n êu trên), và vì vậy, sẽ được ph ản á nh k h ơn g đảm, Lysis - về thân ái, Minos - về luật pháp, The Rival Lovers - về triết lỹ, Theages - về

hiểu biết); Đối thoại Socratic 3 (First Alcibiades - về bản chất con người, Second Alcibiades - về cầu nguyện); Đối thoại Socratic 4 (Greater Hippias - về cái đẹp,Hippias minor - về dối trá). Các dịch phẩm này sẽ lần lượt được giĩi thiệu với độc giả Việt Nam bởi cùng dịch giả (dẫn nhập, dịch, chú giải, tiểu dẫn) và nhà xuất bản Tri thức trong những năm tháng tới. 31 Đây là một vấn đề khá phức tạp về mặt lý thuyết. Nĩi tĩm tắt và thật giản lược, nếu về nội dung, yêu cầu dịch chính xác tư tưởng của tác giả cĩ thể được xem như đã đạt tới đồng thuận phổ biến, thì về hình thức, việc truyền tải nội dung đĩ từ ngơn ngữ của tác giả sang ngơn ngữ của độc giả buộc người dịch phải chọn một trong hai phưong pháp sau. Hoặc dành ưu tiên cho ngơn từ và văn phong của bản gốc, nhằm giữ lại sự độc đáo của tác giả và cảm thức đọc một tác phẩm nước ngồi ở độc giả; cái giá phải trả ở đây là sự bỡ ngỡ tạo ra cho người đọc, do lối dịch sát từng câu, từng chữ một (word to ĩoord hay metaphrase) cĩ khả năng tạo ra một bản dịch quá xa cách với ngơn ngữ của độc giả. Hoặc dành ưu tiên cho thĩi quen và ngơn ngữ của người đọc, chọn biểu hiện ý tưởng của tác giả nước ngồi như thể ơng ta đã viết bằng ngơn từ và với cách phát biểu của một người đồng hương với độc giả (paraphrase, saying in other words). Thật ra, tất cả nghệ thuật dịch chi là xoay xở

giữa hai cực này sao cho cĩ được một bản dịch tốt nhất. Nếu lấy thí dụ từ các bản dịch Anh, Pháp những tác phẩm của Plato, cĩ thể nĩi là: bản tiếng Pháp của Leon Robin theo phương pháp thứ nhất (xem phản ánh qua bản dịch Việt ngữ Phaedo của ơng Trịnh Xuân Ngạn, xuất bản năm 1960); cịn cả hai bàn Anh, Pháp của Benjamin Jowett (xuất bản năm 1892) và Victor Cousin (xuất bản năm 1822) mà chúng tơi dùng cho dịch phẩm này đều theo phương pháp thứ hai; hy vọng rằng các bản dịch Việt ngữ ở đầy sẽ dễ đọc hơn đối với học sinh, sinh viên Việt Nam.

ph ải ữ o n g bả n d ịch, m à ở các p h ần p h ụ tư ơn g ứn g (tiểu d ẫn và cư ớc chú).

Demokratỉa, v ẫ n lu ơn lu ơn p h ải đ ược d ịch là democracy, démocratie, h ay chế độ dân chủ, dù cách h iểu chế đ ộ d â n chủ ở A thens tại Âu, M ỹ cĩ th ể đ ã th a y đ ồi

n h iều từ th ờ i qu ân ch ủ san g thờ i dân ch ủ , từ thờ i hiện đ ại san g h ậ u h iện đại, nh ư qu ý độc giả sẽ n h ậ n th ấy kh i đ ọc các p h ầ n d ẫ n n h ậ p ch u n g , tiểu d ẫn v à cước ch ú riê n g ch o m ỗ i đối thoại ở đây - n g h ĩa là p h ần m à m ỗi d ịch giả cĩ thể bổ su n g ch o b ả n d ịch của m ình , m ột m ặt, đ ể p h ản án h p hầ n nà o sự tiến h ĩa của cái ch u y ên tro n g cổ họ c Tầy p h ươn g, m ặt kh ác, để c ốn g h iến ch o các thế h ệ h ọ c sin h v à sin h v iên V iệt N am hơm n ay m ột q u y ển sách cĩ th ể d ù n g làm tài liệu h ọ c tập.

D o đ ĩ, ba b ài dẫn n hậ p chu ng củ a chún g tơi ữ o n g tu yển tập d ịch n ày đều d ư ợc tập tru n g trên n h ữn g v ấn đề lý lu ận tron g H y L ạp h ọc n ĩ i ch u n g và So crates h ọ c n ĩ i riêng , như : q uan h ệ ph ứ c tạp giữa Socrates vớ i Pla to (bài th ứ n h ất này, ở đây); sự ph át triển và suy von g của n ền d ân chủ A th en s tro n g tư ơn g q ua n với các n ền dân chủ Âu, M ỹ đư ơng đại (bài th ứ ha i); n ộ i d u n g và p h o ng cách triết lý của Socrates (bài th ứ ba). M ặt kh ác, b ố n b ài tiểu d ẫn vào m ỗi đ ối thoạ i cũ ng n hằ m nêu lên các v ấn đề triết h ọc đặc th ù củ a n ĩ, ch ứ kh ơn g n h ằm tĩm tắt tác phẩm n h ư ở m ột số d ịch p h ẩm m ớỉ xu ất b ản g ần đây, b ả i vì n h ữ n g tiểu tựa m à chú ng tơi đưa th êm vào m ỗi đối th oại đ ã giúp ch o việc tiếp cận n ĩ trở n ên sáng sủa v à dễ dàng hơ n , n h ờ vậy, cơn g việc tĩm lư ợc n ộ i d u ng tác p h ẩm sau đĩ cũng ho àn tồn n ằm ữ o n g tầm tay củ a các em h ọ c sin h và sin h viên , th eo n h ận định của chú n g tơi.

N gồi các p h ần p hụ vừ a liệt kê ở trên (d ẫn n h ập ch u n g , tiểu dẫ n cho m ỗ i đố i th oại v à cước chú), ch ú ng tơi đặt ở ph ần đầu dịch p h ẩm m ộ t Thư mục n h ữ n g tác p h ẩ m đã sử dụ ng, th am kh ảo h ay trích d ẫn để th ự c h iện cơn g

trình này, và ở p h ần cuối m ột Phụ lục chọn lọc n h ữ n g sự kiệ n, v ấ n đề h oặ c n h ân vật lịch sử h ay thần tho ại m à độc giả cĩ thể m u ố n b iết th êm k h i đ ọc các tác giả H y Lạp cổ đại. M ặt khác, để tiện ch o việc th eo dõi, đ ối ch iếu , v à th am k h ả o của đ ộc giả h ọc sinh và sin h v iê n Việt N am , do tiến g A n h n g ày càn g đ ược sử d ụ n g rộ n g rãi và th ư ờn g xu yên h ơ n , p h ần trích d ẫn n h ữ n g d ịch phẩm của Plato cũn g n h ư các tác phẩm kin h đ iển của m ột số tác gíả Ph áp Đức (M ontesq uieu, H egel, Alexis de Tocqueville, Karl Jaspers) đ ều đ ư ợc g hi lại b ằn g cả h ai th ứ tiếng P há p và A n h trong cư ớc ch ú, m ỗi k h i cĩ th ể làm

ĐỐI THOẠI SOCRATIC 1

đư ợc. C uối cùn g, đ ể tăn g thêm p h ần h ứ n g th ú ch o độc giả, ch ú n g tơi cũng k è m v ào d ịch p h ẩ m n ày tập p hụ trang tranh ản h, bên cạnh m ộ t số b iếm h ọa v à m in h h ọ a, đ ặt giữa h oặc n g ay trong các bản dịch.

St Denis - Nha Trang, 15-1-2010 NGUYỄN VẤN KHOA Nguyên Quản đốc Thư viện Đại học Paris VIII

* V À

Một phần của tài liệu đối thoại Socrates 1 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)