Từ Phục hưng đến Khai sáng a Thế kỷ XVI &

Một phần của tài liệu đối thoại Socrates 1 (Trang 116 - 117)

- Phái Hồi ngh

3- Từ Phục hưng đến Khai sáng a Thế kỷ XVI &

a - Thế kỷ XVI & XVII

Trở lại p h ư ơ n g lầ y , So cra tes cũ n g để lại ấn tư ợ n g sâ u đ ậm ch o m ộ t triết gia K itơ giáo th ờ i P h ụ c h ư n g. D ù ch o "những hành vi đạo đức của Socrates là vơ hổ và vơ hiệu, vì khơng cĩ cứu cánh, khơng biết tới Thượng Đế", n o i M o n taig n e

(153 3-1592) c h ẳ n g h ạ n , "hãy-tự biết ta" và "điều duy nhất tơi biết là tơi khơng biết gì cả" củ a T riết g ia đ ã tr ở th àn h n ỗ i ữ ă n trở kh ơ n n g u ơ i "liệu ta biết được gì?"82,

so n g so n g v ớ i n h ậ n đ in h b i q uan : "Thực ra, dường như đ ể đền bù tình trạng yếu đuối, khốn cùng của ta, nguồn an ủi mà tạo hĩa ban cho con người đ ể chia sẻ chỉ là bệnh hợm hĩnh". V à n ếu "ơn dịch của người đời chính là tưởng rằng ý kiến của mình là hiểu biết", th ì va i trị củ a triết h ọ c, đ ú n g n h ư Socrates từ n g q u an n iệm trư ớ c

kia, k h ơ n g p h ả i ch ỉ là n ỗ lự c xu a đ u ổi sự tự cao tự đại th ái qu á này, m à qu a đ ĩ , cịn là tự giải p h ĩ n g m ìn h k h ỏ i m ọi câu th ú c, lệ th uộ c - n g h ĩa là, n ĩ i n h ư lờ i tự a m ộ t c h ư ơ n g sá ch củ a ơ n g, "triết lý là học chết"83 84. V à "bởi vì Socrates là người độc nhất đã nếm thử lời răn hãy tự biết mình mà vị Thần của Ơng phán dạy, và nhờ kinh nghiệm tự xét đĩ mà biết tự bỉ, Ơng cĩ thể được xem là người duy nhất xứng đắng nhận biệt danh người H iềnm .

K h ác v ớ i M on ta ig n e m à ơ n g k h ơ n g n gừ n g đ ả k ích , Pascal (1623-1662 ) vừa là b ộ ĩ c x u ất sắc, v ừ a là trái tim sù n g tín n h ấ t củ a th ế k ỷ th ứ X V IL V à bởi vì "trái tim cố những lý lẽ của nĩ mà lý trí khơng hề biết đến", tr o n g m ắt triết gia

này, n ếu lờ i ră n "Gnơthi seautĩn" của Socrates v ẫ n cị n m ộ t tác d ụ n g th ự c tiễn -"Phải tự biết m ình: nếu động thái này khơng thể được sử dụng đ ể truy tìm chân lý, ít ra nĩ cũng cĩ thể được dùng đ ể điều tiết cuộc sống, và khơng cĩ cách nào khác đúng

82 "Que sais-je?" là lời tự vấn của Sextus Empừicus (khoảng thế kỷ thứ n sCn), sau được

Montaigne tiếp thu làm phương châm của mình. Từ năm 1941, "Que sais-je?" cịn là tên của

tủ sách bách khoa bỏ túi đầu tiên ở Pháp (loại sách nhập mơn, 128 tr., do các chuyên gia viết, hướng về đại chúng) của nhà xuất bản Presses Universitaires de France.

83 Một trong nhiều luận điểm của nhân vật Socrates về cái chết trong: Plato, Phaễo, 64a- 68c.

84 "Les actions vertueuses de Socrates demeurent vaines et inutiles pour n'avoir eu leur fin, et pour

avoir ignoré Dieu"... "I semble à.la vérité que la nature, pour la consolation de notre état misérable et chétif, ne nous ait donné en partage que la présomption" ... "La peste de l'homme, c'est l'opinion de savoir"... "Philosopher c'est apprendre à mourir"... Parce que Socrate avait seul mordu au précepte de son Dieu, de se connaỵtre, et par cette étude, était arrivé à se mépriser, il fu t estimé seul digne du

surnom de Sage" (M. de Montaigne, Essais).

ĐỐI THOẠI SOCRATIC 1 Í

đắn hơn ", n ĩ cũn g cần ph ải được v ận d ụ ng son g so n g v ới cái b iet th am sâu và

đầy đủ h ơ n từ đứ c tin: "Biết cĩ Thương Đc mà khơng bict co sự khon cung cua con người dẫn đến bệnh cao ngạo; biết cĩ sự khốn cùng của con người mà khơng biêt cĩ Thượng Đế dẫn đến nỗi tuyệt vọng. Biết cĩ Chúa Jesus tránh cho ta cả bệnh cao ngạo lẫn nỗi tuyệt vọng, bởi vì ở Người ta tìm thấy vừa Thượng Đe, vừa sự khon cùng của chúng ta, vừa con đường duy nhất để tu sửa"85.

Một phần của tài liệu đối thoại Socrates 1 (Trang 116 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)