BẢN CHẤT CỦA "CHIẾN LƯỢC"

Một phần của tài liệu 8 Chiến Lược Khởi Nghiệp (Trang 83 - 85)

5. ĐÁNH GIÁ VÀ PHÁT TRIỂN.

BẢN CHẤT CỦA "CHIẾN LƯỢC"

Bản chất của CHIẾN LƯỢC là "Khả năng Học hỏi của Tổ chức" để Giành Chiến thắng trong Trước mắt và về Lâu dài. Ngồi mục đích đó ra, Chiến lược "CHƯA bao giờ Quan trọng đến vậy".

Cái này khơng phải mình nghĩ ra đâu, có hẳn một nghiên cứu hẳn hoi của nhiều tác giả nước ngồi, đặc biệt là ơng Keith McFarland. Họ nghiên cứu 7,000 công ty, phỏng vấn hơn 1,500 nhà điều hành chủ chốt và trong thời gian ít nhất 5 năm nên tại sao những bài nghiên cứu của nước ngoài ln có giá trị và có thể dùng được. Và về mặt ngun tắc, cơng ty với cơng ty có nhiều điểm tương đồng.

Trước đây, khi trao đổi với nhiều chuyên gia Quản trị, nhiều người vẫn đánh giá là em "quá hên" nên mới đưa công ty đi nhanh vậy trong 5 năm, mà không bị sao hết? dù em khơng có nhiều tiền, khơng có mối quan hệ, chưa từng học hết 1 khoá MBA, chưa từng làm cho cơng ty Đa Quốc Gia.... Nhưng Giờ thì mình đã biết là ngồi việc "gặp Thời cơ", thì "Khả năng Học hỏi của Tổ chức" là yếu tố Quyết định sẽ Thành công hay Thất bại hay Lơ lửng.

Mình hay nói với anh em Cấp cao và Cấp trung trong Công ty: nếu các bạn là "Chiến tướng" thì các bạn phải là người thường xuyên ở ngồi "Sa trường", ít nhất là 60% thời gian. Cịn lại thì làm việc thường xuyên với tuyến dưới và Đào tạo đội ngũ mạnh lên.

Vì ngồi kia, thị trường, ln có "những con cáo, là các đối thủ cực kinh nghiệm" đi Bán hàng thì nếu bạn và Nhân viên bạn chỉ là "Tay mơ" thơi thì làm sao Thắng đây? Khi đó, bạn thua rồi bạn cứ "đổ lỗi Khách hàng, Đối thủ, Nhân viên Cấp dưới, và đổ lỗi Công ty", đổ lỗi bằng mọi cách rằng không phải Lỗi của mình, và cho rằng "ơng trời đã sinh ra Du mà sao cịn sinh ra Lượng" mà ít khi nhìn lại mình! Nên đơi khi, "Tự lượng sức mình" và "chờ Thời" cũng là điều hay vì như trong tác phẩm nổi tiếng Tam Quốc Chí thì có Tư Mã Ý nhẫn nhục với Tào Tháo đến phút cuối cùng và đã quy được Giang sơn Nguỵ-Thục-Ngô về một mối". Thật tuyệt, vì đó chính là Business Strategy. Nhưng mà là Strategy dài hạn, có âm mưu hẳn hoi.

"Chúng ta có thể thua một Trận đấu, nhưng phải Thắng cả cuộc chiến".

Cịn nói như cách của các anh làm về Chiến lược (anh Đức Sơn) thì nhiều khi khơng thể chờ đến Chiến lược 5 năm vì năm thứ 4 cơng ty bạn đã "lên đường" rồi. Do đó, Chiến lược ngắn hạn cũng ln luôn cần thiết cho từng giai đoạn. Quan trọng, theo mình là các bạn Doanh nghiệp phải "sớm nhận ra". Chiến lược ngắn hạn cần trong 6 tháng hay 12 tháng là đủ. Quá thời gian đó là có thể đã Lỗi thời, dù "mực chưa ráo".

Cuối năm 2015, mảng Công nghiệp của Công ty đột nhiên thua liên tiếp 3 dự án vào tay của Đối thủ, anh em cực kỳ thất vọng, tinh thần xuống rất thấp, mất hết niềm tin, trong khi Cơ hội cực nhiều. Ngay lập tức mổ xẻ và biết lý do tại sao thua, quyết định thay đổi cách làm và hành động ngay, rồi kể từ đó trở đi, gần như là chưa thua thêm gói thiết bị nào ở mảng Cơng Nghiệp nữa. Làm "Chiến tướng" chỉ có vậy thơi. "Giám đốc" cần được hiểu 1 nghĩa là "Giám sát" + "Đốc thúc".

Phải nói là mình "cực thích" Thất bại, nó dạy cho ta nhiều điều lắm các bạn. Thắng 9 dự án thì cũng nên Thua 1 dự án nhỏ nhỏ. Hehe, tỉnh táo ngay ấy,

phân tích xong thì hành động NGAY. Quay lại cuộc đua liền. Đây chính là "Chiến lược".

Chiến lược có được "Vẽ" thật đẹp mà khơng Thắng trận trong vịng 6 tháng (trước mắt) thì cũng nên vứt sọt rác vì khơng dùng được.

Thực tế, các bạn Doanh nghiệp vẫn đang "thực hiện chiến lược" mỗi ngày, nếu khơng thì Cơng ty bạn đã "đóng cửa" lâu rồi. Do đó, đừng sợ khi nói về Chiến lược nữa nhé? Chẳng qua là bạn chưa "nhận thức" ra là mình vẫn đang làm hằng ngày.

Vậy gút lại, "bí quyết xây dựng Chiến lược" ở đây là gì? Có 4 bước, mà các bạn đã từng nhiều lần đã và đang làm:

+Bước 1: Nhận ra có cái gì đó sai sai ???

Hehe, đó là lúc mà mình thất bại trước đối thủ đó các bạn.

"Cuối năm 2015, mảng Công nghiệp của Công ty đột nhiên thua liên tiếp 3 dự án vào tay của Đối thủ, anh em cực kỳ thất vọng, tinh thần xuống rất thấp, mất hết niềm tin, trong khi Cơ hội cực nhiều".

+Bước 2: Quyết định rằng cần phải "Thay đổi".

Vì sao? Vì nếu bạn tiếp tục làm những gì bạn đang làm thì bạn sẽ tiếp tục có được những kết quả như cũ".

"Ngay lập tức mổ xẻ và biết được lý do tại sao thua, và Quyết định thay đổi cách làm".

+Bước 3: bắt tay làm ngay

Chỉ có Hành động mới tạo ra "Kết quả" các bạn ah?

"Và hành động ngay, rồi kể từ đó trở đi, gần như là chưa thua thêm gói thiết bị nào ở mảng Cơng Nghiệp nữa."

+Bước 4: rút ra được "Bài học" nào đó.

Nên Thi mới có chuyện để kể với các bạn ở đây. Hehe, hay khơng? Lâu nay, mình áp dụng mãi rồi mà khơng biết Cơng thức này. Bây giờ trở đi, đừng nói là Khơng biết Chiến lược nữa nhé?

Mình có một Niềm tin, hehe câu này mình hay nói: "cứ đi tìm, rồi sẽ thấy". Trong dịng đời xơ đẩy, biết đâu bạn lại gặp được "Quý nhân" giúp mình nhận ra nhiều điều. Mình thì đang có được 2 Q nhân. Cịn bạn thì sao?

Một phần của tài liệu 8 Chiến Lược Khởi Nghiệp (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)