TƯ DUY CHIẾN LƯỢC CỦA MICHAEL PORTER

Một phần của tài liệu 8 Chiến Lược Khởi Nghiệp (Trang 115 - 116)

5 CHIẾN LƯỢC TUYỂN DỤNG

TƯ DUY CHIẾN LƯỢC CỦA MICHAEL PORTER

Sự khác biệt:

"Cạnh tranh để trở thành giỏi nhất. Cạnh tranh để trở thành độc nhất vô nhị... Khơng có cơng ty tốt nhất bởi cái tốt nhất tùy thuộc vào nhu cầu của từng khách hàng. Vì thế, chiến lược của cơng ty sẽ không phải là trở thành tốt nhất, mà phải trở thành độc nhất vô nhị, là khác biệt". ”

Chiến lược và Khát vọng:

"Trong chiến lược, sai lầm lớn nhất là cạnh tranh trực tiếp trên cùng một quy mô, một lĩnh vực với đối thủ". Để xây dựng được chiến lược cạnh tranh, các công ty cần thấu hiểu khái niệm chiến lược, nhưng trên thực tế, các nhà lãnh đạo công ty thường hay nhầm lẫn chiến lược với khát vọng".

Mục tiêu:

"Phải đặt lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu. Tăng trưởng là mục tiêu số 2; Việc đặt ra những mục tiêu không thực tế về khả năng sinh lời hoặc tăng trưởng có thể ảnh hưởng xấu đến chiến lược".

Lựa chọn và Khám phá:

"Lặp lại những việc mà người khác đã làm sẽ là không hiệu quả. "Chạy theo..." không phải là tư duy chiến lược mà là cái bẫy... Những công ty thành công là những công ty biết tạo ra các giá trị mới dựa trên việc đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng".

Giá trị mới:

"Những công ty thành công là những công ty biết tạo ra các giá trị mới dựa trên việc đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của khách hàng". ”

— Michael Porter

(Hiện tại giá trị và Thuyết nghiên cứu của ơng đã có nhiều thay đổi phù hợp với môi trường kinh doanh hiện nay. Tuy nhiên, theo tôi Chiến lược của ông vẫn đúng trong một số ngành nghề)

Một phần của tài liệu 8 Chiến Lược Khởi Nghiệp (Trang 115 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)