- Văn phòng ưý bannhân dân quận (đế thi hành)
1. Những đặc điểm trách nhiệm và quyền hạn của người soạn thảo
1. Những đặc điểm trách nhiệm và quyền hạn của người soạn thảo soạn thảo
Trong xã hội hiện nay, mọi người đều có quan niệm ràng buộc lẫn nhau, chịu trách nhiệm lẫn nhau và mồi người trong một giới hạn pháp luật đều được hường quyền lợi và phải gánh vác trách nhiệm nhất định. Bất cứ một cơ quan, một tổ chức xã hội nào cũng phải có sự phận cơng, phân nhiệm rõ ràng giữa các thành viên hợp thành cơ quan, tổ chức. Trong cơ quan Nhà nước vấn đề phân công, phân nhiệm lại càng rõ ràng và cần thiết. Từ cấp chỉ huy đến nhân viên thừa hành, từ ông giám đốc đến nhân viên phục vụ, mỗi người đều có phận sự riêng cùa mình và phải chịu trách nhiệm trước cơ quan, trước tổ chức mà mình trực thuộc.
Vì vậy, người soạn thảo văn bản cũng phải có quyền và trách nhiệm nhất định .
Trong công việc soạn thảo văn bản, soạn giả không phải chịu trách nhiệm hình sự hay trách nhiệm dân sự. Trường hợp lợi dụng việc soạn thảo để thực hiện hành vi có mưu tính gây thiệt
hại cho người khác, hoặc xâm phạm để an ninh trật tự công cộng, người soạn thảo có thể bị truy tố trước tồ án.
Người soạn thảo khi mắc sai lầm khuýết điểm trong quá trình soạn thảo, thì chịu trách nhiệm kỷ luật. Có thể bị cảnh cáo, khiển trách, không được đề nghị tặng thưởng, hay thậm chí có thể bị sa thải.
Như tất cả mọi cá nhân khác trong tập thể cơ quan, tổ chức xã hội, người soạn thảo phải chịu trách nhiệm cá nhân về hành vi cùa mình. Mọi việc sai lầm, thiếu sót, chậm trễ. dù khách quan, chủ quan, dù vơ tình hay cố ý, trong lúc soạn thào đều quy trách nhiệm ở người soạn thảo. Mặc dù ờ cương vị thừa hành người soạn thảo không thê nại lý do lầm việc thừa quyền điều khiển trực tiếp của người lãnh đạo để chối bỏ không chịu trách nhiệm cá nhân về hành vi cùa mình, cấp lãnh đạo có trách nhiệm riêng của cấp lãnh đạo. Trách nhiệm của người lãnh đạo về hành vi soạn thảo của nhân viên thừa hành không làm triệt tiêu trách nhiệm cá nhân cùa người soạn thảo.
Trách nhiệm cùa người soạn thào vãn bản là trách nhiệm liên đới. Việc ban hành một văn bản của cơ quan hay tổ chức xã hội khác đều địi hỏi có sự tham gia của nhiều người. Ngoài người trực tiếp soạn thảo, cịn có cấp điều khiển cơ quan đã ra chỉ thị và ký văn bản, thư ký, đánh máy, văn thư (người chuyển cơng văn)... Vì vậy trách nhiệm cùa người soạn thảo là trách nhiệm có tính liên đớí nghĩa là những việc iàm của những viên chức khác cũng có liên quan đến trách nhiệm soạn thảo công vãn.
Trước hết là đối với cấp chì huy trực tiếp và điều khiển ca quan, phải có trách nhiệm giao nhiệm vụ cho người soạn thảo một cách rõ ràng. Đồng thời người soạn thảo có quyền hạn, phải
hỏi cho tường tận. cặn kẽ mọi chi tiết. Sự sợ hãi hay rụt rè trước cấp trên thường dẫn tới chồ không nhận được chi thị một cách dầy dù và rõ ràng. Kinh nghiệm cho thấy rằng không nên đế cấp trên vội vàng, nhanh chóng tin ràng mình đã hiểu thấu hết vấn đề, trong khi vấn đề vẫn còn quá chung chung mơ hồ, chưa thực sự am tường mọi chi tiết, không nên vội vàne hấp tấp tỏ rõ sự hiểu biết của mình đối với vấn đề được cấp chi huy nêu ra trong khi thực ra chưa hiểu biết tường tận vấn đề đó. Bên cạnh đó cũng phái cần mạnh dạn trao đổi vấn đề cần soạn thảo với lãnh đạo. Che dấu sự thiếu hiểu biết cua mình đê làm hỏng việc là điều đáng trách. Thành thực biểu l ộ VỚI cấp trên sự hiểu biết cịn ít hay cịn sai bằng cách hòi cặn kẽ mọi chi tiết là bồn phận cùa cấp dưới lúc nhận chi thị.
Mặt khác, trong trường hợp thấy cấp trên có sự sai lầm hay thiếu sót khi cấp trên ban hành chi thị, người soạn thảo phải có ý thức về nhiệm vụ trình bày quan điểm cùa mình cho cấp lãnh đạo rõ.
Đối với nhân viên chế bàn đánh máy và văn thư, người soạn thảo cũng phải có nhũng liên hệ, để thường xuyên theo dõi kiểm tra sát sao kỹ thuật chế bản, đánh máy, cho văn bản không bị sai sót, để kịp thời lấy chữ ký chuyển cho văn thư.