Soạn thảo văn bản áp dụng pháp luật

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật soạn thảo văn bản 1 (Trang 164 - 167)

- Trong nhiệm vụ cụ thể và cơ cấu tồ chức cũng nên sắp xếp theo thú tự từng lĩnh vực (quy hoạch, kế hoạch, chế độ, chính sách v.v ).

3. Soạn thảo văn bản áp dụng pháp luật

Quyết định áp dụng pháp luật thường chi được dùng trong quản lý Nhà nước là các quyết định giải quyết các việc cá biệt - cụ thể (quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, nâng lương nhừng cán bộ cụ thể, phân đất, cấp nhà cho các công dân cụ thể, sử phạt những người cụ thể...). Đây là loại quyết định mà người ta hay gọi là quyết định áp dụng pháp luật. Đây là quyết định áp dụng pháp luật và các trường hợp cá biệt - cụ thể.

Quyết định cá biệt được ban hành trên cơ sở các quyết định quy phạm của các cơ quan cấp trên hoặc bản thân cơ quan ban hành quyết định các biệt đó. Đơi khi nó được ban hành trên cơ sở quyết định cá biệt của cấp trên. Ví dụ, quyết định của Chính phủ trợ cấp gạo cho một vùng thiếu đói là cơ sở cho việc ban hành các quyết định của cơ quan quản lý vùng đó phân phát gạo cho từng đơn vị, từng gia đình cụ thể...

Như tên gọi, quyết định cá biệt cụ thể có đặc điểm là: đé giải quyết các trường hợp cá biệt cụ thể, chi có hiệu lực đối vói các đối tượng cụ thể.

Quyết định các các biệt quản lý Nhà nước là quyết định hành chính. Nó được ban hành khơng chỉ để thực hiện việc quy phạm luật hành chính, mà có thể để thực hiện quy phạm luật lao động (quyết định xử lý vi phạm kỷ luật lao động, nâng lương.,.), luật đất đai quyết định phân đất hoặc xử lý vi phạm luật đấ đai, luật kinh tế (xử lý tranh chấp theo luật kinh tế), luật tài chỄnh (quyết định phân bổ ngân sách cho các đơn vị cụ thể)...v.v..

Tuyệt đại bộ phận các cơ quan quản lý nhà nước đều có quyền hạn ban hành quyết định các biệt được ban hành nhiều hom gấp bội. Càng xuống các cơ quan cấp thấp và cấp cơ sờ, tỷ lệ này càng cao. Đó là một bằng cớ chứng tỏ ràng trong hoạt độ>ng quản lý thì mặt điều hành cụ thể chiếm phần lớn công việc.

Kỹ thuật soạn thảo một số văn bản áp dụng pháp luật:

Điều đáng chú ý nhất ở đây là các văn bản quyết định các biệt có cùng tên gọi với văn bản pháp quy. Văn bản pháp quy là văn bản chứa đựng những quy phạm pháp luật quy định quy tắc xử sự; văn bản cá biệt là văn bản áp dụng quy phạm pháp luật. Vì vậy việc phân biệt ở đây cơ bản là: Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản được áp dụng nhiều lần, còn văn bản cá bièt «chi được áp dụng một lần.

Bên cạnh nghị quyết, nghị định, quyết định của Chírứ phủ chứa đựng quy phạm pháp luật, bên cạnh những quyết địiủ, tchi thị là văn bản pháp quy vẫn có những quyết định, chi thị của các cơ quan ưên là văn bản áp dụng pháp luật (tức là văn bản cá tiệìt).

Vì vậy vấn đề đặt ra ờ đây, người soạn thảo phải nắm được vấn đề: khi nào thì soạn thào thành văn bàn quy phạm pháp luật, khu nào thì soạn thào thành văn bản áp dụng pháp luật. Sự ban hành mồi loại văn bản nói trên phụ thuộc vào bàn chất vấn đề cân giải quyết có tầm quan trọng nhiều hay ít, hữu hạn hay phổ quát lâu dài. Nếu chi là văn bản có tác dụng một lần, đến một trường hợp, một cá nhân thì thường là văn bản cá biệt.

Quyết định

Đây là loại hình văn bàn rất phổ biến của nhiều cơ quan nhiều tổ chức hay dùng. Bên cạnh việc dùng để ban hành các quy phạm pháp luật để thi hành chế độ, thể lệ thuộc lĩnh vực công tác cùa ngành, quyết định còn được dùng để quyết định việc thành lập, giải thề của tổ chức bộ máy thuộc quyền; để bổ nhiệm, khen thường, kỷ luật các bộ, nhân viên trong ngành, phê duyệt các kế hoạch, phương án kinh tế, kỹ thuật, nhiệm vụ công tác, giải quyết việc cấp phát vật tư, tiền vốn, lao động, phương tiện và vác công việc khác.

Ví dụ: Quyết định bổ nhiệm Bộ trường của Chủ tịch nước. Quyết định tặng thường Huân chương của Chủ tịch nước...

Mau 3: Quyết định cá biệt

CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHỈA VIÊT NAM

Số: .../T T g Đ ộc lập - T ự do - H ạnh phúc

Hà Nội, ngày thảng.... năm...

QƯYÊT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG

về việc Căn c ứ ... ., để...; THỦ TƯỚNG QUYẾT ĐỊNH J/I» 2/ 2) 3>3) THÙ TƯỚNG CHÍNH PHỦ 1) Có thể ghi theo dề nghị của cơ quan

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật soạn thảo văn bản 1 (Trang 164 - 167)